Dòng sông Mê
kông
I. TỔNG QUÁT
Ngày
15-10-2010, Ủy Hội Sông Mekong (Mekong River Commission-MRC) đưa ra lời kêu gọi
các quốc gia hạ nguồn sông Mekong là Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam hãy
đình hoãn các dự án xây đập thủy điện lại trong thời gian 10 năm, lý do là các
nghiên cứu cho thấy việc đắp đập ngăn sông sẽ tạo ra nhiều nguy cơ đối với hệ
sinh thái, gây bất ổn về an toàn lương thực trong một khu vực có hàng triệu
người sống về nghề nông và nghề cá.
Lào, Thái Lan và Campuchia có dự án xây 12 con đập trên dòng chảy của sông Mekong, chưa kể dự án xây 14 con đập đã và đang được thực hiện ở tỉnh Vân Nam bên Trung cộng.
Nếu xây các đập nầy, thì Lào được hưởng 70% mối lợi về điện, Thái Lan và Campuchia được 12% và Việt Nam chỉ có 5%.
Trái lại, VN sẽ bị thiệt hại nặng nề nhất về nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long (Đồng bằng Nam Bộ)
Lào, Thái Lan và Campuchia có dự án xây 12 con đập trên dòng chảy của sông Mekong, chưa kể dự án xây 14 con đập đã và đang được thực hiện ở tỉnh Vân Nam bên Trung cộng.
Nếu xây các đập nầy, thì Lào được hưởng 70% mối lợi về điện, Thái Lan và Campuchia được 12% và Việt Nam chỉ có 5%.
Trái lại, VN sẽ bị thiệt hại nặng nề nhất về nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long (Đồng bằng Nam Bộ)
II. CHI TIẾT
1* Hội Nghị thượng đỉnh của Ủy Hội sôngMekong
1* Hội Nghị thượng đỉnh của Ủy Hội sông
Hội nghị cấp
Thủ tướng lần đầu tiên của Ủy Hội sông Mekong (MRC) khai mạc ngày 5-4-2010 tại
thành phố ven biển Hua Hin, Thái Lan.
Hội nghị 2 ngày tại hội trường khách sạn Hyatt, thủ tướng 4 nước hạ nguồn sông Mekong cũng là thành viên của MRC và đại diện của Trung công và đại diện của Miến Điện là 2 quan sát viên vì 2 nước nầy không chịu gia nhập Ủy Hội Mekong.
Tại hội nghị, thủ tướng 4 nước hạ nguồn sông
Những tác hại bao gồm việc an ninh lương thực, cụ thể là nghề nông, nghề cá, làm ảnh hưởng đến đời sống của hàng triệu cư dân thuộc khu vực sông
Ông Ian Campbell, viên chức cao cấp tại văn phòng của MRC ở
Thủ tướng Thái Lan, ông Abhisit Vejjajiva cho rằng những con đập ngăn sông sẽ làm cho sông mẹ (
Thủ tướng Việt
Đại diện TC, thứ trưởng ngoại giao, ông Tống Đào, phủ nhận tất cả các cáo buộc, cho rằng hạn hán là do thời tiết chớ không phải do các con đập của TC tạo ra.
Ông nói gà, bà nói vịt, ai nói nấy nghe, rốt cuộc, Hội nghị thượng đỉnh chả đi đến đâu cả và mọi việc Vũ như Cẫn, nghĩa là TC vẫn tiếp tục xây 8 cái hồ chứa nước cho các đập thủy điện trên tỉnh Vân Nam.
Ủy Hội sông Mekong (MRC) là một cơ quan liên chính phủ nhằm phối hợp việc quản lý và kế hoạch phát triển tài nguyên về nước của sông
4 thành viên của Ủy Hội là Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt
MRC thành lập năm 1957. Giám đốc điều hành hiện thời là Jeremy Bird. Trụ sở đặt tại thủ đô Lào là
4.1. Nguồn
gốc.
Trong dịp nầy, HK
sẽ chi 7 triệu mỹ kim cho năm nay trong chương trình môi trường khu vực hạ
nguồn Mekong .
Bộ Ngoại giao HK cũng chờ Quốc Hội HK chấp thuận số tiền 15 triệu USD cho năm 2010 về an ninh lương thực cho 4 nước hạ nguồn Mekong.
Bộ Ngoại giao HK cũng chờ Quốc Hội HK chấp thuận số tiền 15 triệu USD cho năm 2010 về an ninh lương thực cho 4 nước hạ nguồn Mekong.
2* Hoa Kỳ
nhảy vào
Bộ trưởng ngoại giao của 4 nước hạ nguồn sông Mekong gồm Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam vừa tham dự buổi họp ngày 23-7-2010 tại Phuket, Thái Lan với Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton. Bà Clinton nhấn mạnh tầm quan trọng của các nước nầy đối với HK, và Mỹ cam kết sẽ thúc đẩy hoà bình và thịnh vượng trong khu vực.
Bộ trưởng Ngoại giao 4 nước hoan nghênh sự tăng cường hợp tác của HK và hoan nghênh việc kết nghĩa của Ủy Hội sông Mississippi (HK) với Ủy Hội Mekong.
Bộ trưởng ngoại giao của 4 nước hạ nguồn sông Mekong gồm Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam vừa tham dự buổi họp ngày 23-7-2010 tại Phuket, Thái Lan với Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton. Bà Clinton nhấn mạnh tầm quan trọng của các nước nầy đối với HK, và Mỹ cam kết sẽ thúc đẩy hoà bình và thịnh vượng trong khu vực.
Bộ trưởng Ngoại giao 4 nước hoan nghênh sự tăng cường hợp tác của HK và hoan nghênh việc kết nghĩa của Ủy Hội sông Mississippi (HK) với Ủy Hội Mekong.
Dãy Himalaya (Hy Mã Lạp Sơn) nằm giữa biên giới 5 nước là TC, Ấn Độ, Pakistan, Nepal và Bhutan, có trên 100 ngọn núi cao trên 7,000 mét, trong đó có ngọn Everest cao nhất thế giới là 8,848 mét. Một tảng băng khổng lồ bao phủ quanh năm trên hàng trăm ngọn núi đó. Khi nhiệt độ tăng, băng tan chảy thành nước, theo hàng ngàn khe núi từ trên đỉnh chảy xuống chân núi.
Chân núi phía TC là một cao
nguyên cao trên 4,000 mét thuộc tỉnh Thanh Hải.
Nước tử các đỉnh núi chảy xuống, tích tụ vào một cái hồ to lớn trên cao nguyên. Đặc tính của nước là chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp. Do đó, nguồn nước nầy chảy qua cao nguyên Tây Tạng, xuống tỉnh Vân
Chiều dài sông
Phần Mekong
trong lãnh thổ TC được gọi là sông Lan Thương, phần ở Lào và
Thái Lan được gọi là Mènam Khong, người Campuchia gọi là Mékong hay
Tông-lê Thơm và VN thì gọi là sông Cửu Long vì nó chảy ra Biển Đông bằng 9
cửa sông, 9 con rồng.
Quỹ Bảo Vệ Thiên Nhiên (World Wildlife Fund-WWF) cho biết rằng sông Mekong có nhiều loài cá quý như cá úc, cá trê, cá đuối gai độc khổng lồ, cá nhái răng nhọn, cá chép lớn, cá tầm, cá hồi ăn thịt.
Ông Zed Hogan,
phụ trách WWF cho rằng các loại cá trên là rất quý hiếm nhưng đã biến mất với
tốc độ nhanh chóng , do sự đánh bắt quá mức và do xáo trộn về nguồn nước
do các đập thủy điện gây ra.
4.3. Các vấn
đề của sông Mekong
Tiến sĩ C. Hart Schaaf, một cựu Ủy viên của MRC cho rằng "Đây là người khổng lồ đang ngủ, chứa trong lòng một khối tiềm năng to tát về thủy điện và dẫn thủy nhập điền cho nông nghiệp, cũng như khả năng phòng lũ lụt, một nguồn năng lượng to lớn bị bỏ quên".
Thật ra, nó không bị bỏ quên. Đó là TC đã và đang tiến hành một chương trình to lớn là đã hoàn thành 3 con đập trên sông Mekong là đập Mạn Loan, Đại Triều Sơn và Cảnh Hồng, đồng thời đang xây dựng 8 con đập khác.
Tiến sĩ C. Hart Schaaf, một cựu Ủy viên của MRC cho rằng "Đây là người khổng lồ đang ngủ, chứa trong lòng một khối tiềm năng to tát về thủy điện và dẫn thủy nhập điền cho nông nghiệp, cũng như khả năng phòng lũ lụt, một nguồn năng lượng to lớn bị bỏ quên".
Thật ra, nó không bị bỏ quên. Đó là TC đã và đang tiến hành một chương trình to lớn là đã hoàn thành 3 con đập trên sông Mekong là đập Mạn Loan, Đại Triều Sơn và Cảnh Hồng, đồng thời đang xây dựng 8 con đập khác.
Việc đắp đập ngăn sông nầy bị các quốc gia hạ nguồn phản đối vì nó gây ra tác hại đến đời sống của hàng triệu người thuộc lưu vực hạ nguồn.
4.4. Trung công đắp đập ngăn sông
Phân nửa chiều dài của sông
Theo dự án,
Tiểu Loan là con đập cao nhất thế giới. Con đập cao thứ hai là đập Tam Điệp
trên sông Dương Tử, cũng của TC. Đập Tam Điệp cao 181 mét, hồ chứa nước dài 600
Km. Chứa khối nước là 22 Km3 (22 Km khối= 22,000 mét khối)
Đập Tiểu Loan cao
292 mét.
Hồ chứa nước dài 169 Km. Bắt đầu chứa nước năm 2010. Đập đang xây Nuozhadu trên dòng chảy Mekong ở Vân Nam, cao 254 mét, hồ chứa nước 226 Km3, dự trù sẽ hoàn thành năm 2017.
Cơ quan LHQ cảnh cáo, TC xây một loạt đập trên dòng
Tiến sĩ Tyson R. Roberts đăng bài trên tờ International River "Các nước hạ nguồn kiệt sức mà không tự bảo vệ một cách có hiệu quả, để tránh thiệt hại về nông nghiệp và nghề cá"
4.5. Tác hại tại Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bắt đầu từ thủ
đô Phnom Penh của Campuchia, sông Mekong chia làm 2 nhánh chảy vào đồng
bằng miền Nam , (còn gọi là Đồng bằng sông Cửu Long) Đó là Sông Tiền và
Sông Hậu, dài chừng 250 Km.
VN gọi là sông Cửu Long vì nó chảy ra biển bằng 9 cửa, xem như 9 con rồng. Cửa Đại, cửa Tiểu, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên, cửa Cung Hầu, cửa Ba Lai, cửa Định An, cửa Tranh Đề và cửa Ba Thắc (Bassac). Khoảng thập niên 1970, cửa Ba Thắc bị đất bồi lấp lại, nên Cửu Long còn 8 cửa chảy ra biển.
VN gọi là sông Cửu Long vì nó chảy ra biển bằng 9 cửa, xem như 9 con rồng. Cửa Đại, cửa Tiểu, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên, cửa Cung Hầu, cửa Ba Lai, cửa Định An, cửa Tranh Đề và cửa Ba Thắc (Bassac). Khoảng thập niên 1970, cửa Ba Thắc bị đất bồi lấp lại, nên Cửu Long còn 8 cửa chảy ra biển.
Đập Tiểu Loan
(Xiaowan)
4.5.1. Tài
nguyên của sông Cửu Long
Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có những khoáng sản phục vụ xây dựng như cát, sỏi, đất sét để làm gạch ngói. Ở thềm lục địa, có Bể Trầm Tích Nam Côn Sơn dung lượng khoảng 3 tỷ tấn dầu thô.
4.5.2. Nông nghiệp
ĐBSCL là vựa lúa của nước VN. Những cánh đồng lúa bao la bát ngát ở các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang, sản lượng lúa gạo chiếm 50% so với cả nước.
Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có những khoáng sản phục vụ xây dựng như cát, sỏi, đất sét để làm gạch ngói. Ở thềm lục địa, có Bể Trầm Tích Nam Côn Sơn dung lượng khoảng 3 tỷ tấn dầu thô.
4.5.2. Nông nghiệp
ĐBSCL là vựa lúa của nước VN. Những cánh đồng lúa bao la bát ngát ở các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang, sản lượng lúa gạo chiếm 50% so với cả nước.
VN là nước
xuất khẩu gạo đứng hàng thứ nhì trên thế giới, sau Thái Lan và Hoa Kỳ. Tuy
nhiên, những nước sản xuất gạo nhiều nhất trong năm 2008 như là Trung công 193
triệu tấn, Ấn Độ 148 triệu tấn, Indonesia 60 triệu tấn, VN 39 triệu tấn, Thái
Lan và Miến Điện là 30.5 triệu tấn.
Ngoài ra, còn có những loại cây như mía đường, dừa, xoài, sầu riêng, cam, quít, bưởi và nhiều loại cây ăn trái khác.
Ngoài ra, còn có những loại cây như mía đường, dừa, xoài, sầu riêng, cam, quít, bưởi và nhiều loại cây ăn trái khác.
Chăn nuôi cũng phát triển như nuôi vịt, bò, trâu. Vịt được nuôi từng đàn lớn nhiều nhất là ở Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng.
Kiên Giang là tỉnh săn bắt thủy sản nhiều nhất, 80,000 tấn/ năm. Nghề nuôi tôm xuầt cảng cũng phát triển mạnh.
4.5.3. Thiệt hại của tác động kép
Tác động kép là tác động của khô hạn và nhiễm mặn.
Những con đập ở thượng nguồn làm giảm sụt mực nước sông ở hạ nguồn, khiến cho việc dẫn thủy nhập điền không đạt được kết quả mong muốn. Kết quả cây lúa chết vì thiếu nước do khô hạn mà ra.
Đồng thời, khi mực nước sông cạn kiệt, thì nước biển tràn sâu vào nội địa, làm cho nhiễm mặn. Nước mặn cũng giết cây cối thực vật của vùng nước ngọt.
Đàng nào thì cây lúa cũng èo uột và chết. Thất mùa. Thiệt hại nặng về kinh tế.
Người dân ở vùng ven biển
III. KẾT LUẬN
Trung cộng có cơ hội nắm lây sự điều khiển nguồn nước của con sông Mekong, xem nó như một thứ vũ khí lợi hại để đe doạ và khống chế đảng CSVN, vì VN chịu sự tác hại nhiều nhất khi dòng sông cạn kiệt hay lũ lụt.
Cũng như hồi tháng 10 năm 2000, đó là vào mùa mưa, nước sông dâng cao, nước ở đập Mạn Loan lên gần đầy, vì sợ hồ chứa nước có thể vở, TC đã xả tháo nước ra và kết quả là một trận lũ lụt bất ngờ phủ xuống vùng ĐBSCL, làm tan nát hết cả hoa màu.
Các đập nước của TC còn là những trái bom treo lơ lửng trên đầu người dân ở hạ nguồn Mekong, bởi vì, một trận động đất như trận ở Đường Sơn trước kia, sẽ làm vở tan những cái hồ khổng lồ ở các đập thủy điện, dư sức nhận chìm Đồng Bằng Sông Cửu Long dưới bể nước.
Sự thật hiển nhiên như thế mà Trung Cộng vẫn một mực chối cãi và không nhận trách nhiệm.
Thái độ ngoan cố của kẻ mạnh xem thường sự sống chết của người khác đã đe dọa hàng triệu người VN ở ĐBSCL thế mà đảng Cộng Sản Việt
Với vũ khí "nước" trong tay, Trung Cộng cũng có thể chơi trò ma giáo như đã giở ra trong những vụ dầu loang trước kia, đã gây thiệt hại nặng nề về kinh tế ở các vùng ven biển VN.
Ma giáo là có thể bỏ chất hoá học vào nguồn nước, không gây chết người, mà chỉ làm cho thực vật, cây lúa và các loài thủy sản còi cọc, èo uột hết lớn nổi.
Một mặt thi hành thủ đoạn nham hiểm, mặt kia, bề ngoài thì miệng phơn phớt nói cười, mà trong thì nham hiểm giết người không dao. Sông liền sông, núi liền núi, tình hữu nghị trên 16 chữ vàng bất diệt:
Láng giềng khốn nạn
Cướp đất toàn diện
Lấn biển lâu dài
Thôn tính tương lai
Đó là những tập đoàn chuyên sống giả dối, lừa lọc nhau.
Thật là chán ngán cho cái tình đồng chí Xã Hội Chủ Nghĩa đó quá!
Trúc Giang
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.