Pages

Sunday, January 20, 2013

Việt Nam chuẩn bị cho một cuộc cách mạng điện thoại di động

image


Việt Nam là một nước công an trị, nơi mà tự do phát biểu có thể đem lại một án tù nhiều năm. Việt Nam cũng là một nước đang bị tràn ngập với điện thoại di động. Người Việt đang mua tất cả những điện thoại bầy bán ở mức độ lớn hơn là dân số để nói chuyện, gửi thông điệp hoặc chụp hình. Đây là môt dấu hiệu của sự sung túc đang lên ở một nước cộng sản và cũng là dấu hiệu làm giảm sự độc quyền thông tin của nhà nước.

image
Trong nhiều năm qua, Việt Nam là một nơi sản xuất và xuất khẩu điện thoại di động rẻ tiền. Trong năm 2010, Việt Nam xuất khẩu tổng số điện thoại di động trị giá 2.3 tỉ Mỹ kim. Hai năm sau, con số này nhẩy vọt lên đến 8.63 tỉ Mỹ kim, tăng 122% so với một năm về trước.

image
Một người vừa chạy xe gắn máy vừa dùng điện thoại di động tại Hà Nội. 

Bây giờ với giá điện thoại thấp khoảng 20 Mỹ kim, những người tiêu thụ bình thường mua hết số máy điện thoại di động có ở trong nước, nếu không thì sẽ được xuất cảng ra nước ngoài. 

Theo những con số thống kê mới nhất do công ty Techni Asia cung cấp, mỗi 100 người Việt Nam có 145 điện thoại di động vào năm 2012. Đối với một nước có trên 90 triệu dân, tổng cộng lại sẽ có trên 130 triệu điện thoại di động.

image
Người dùng điện thoại di động để liên lạc trong việc mua bán tại chợ nổi, miền Tây, Đồng Bằng Sông Cửu Long. 


Những người mua không giới hạn trong giới trung lưu. Mọi người đều có điện thoại di động, từ học trò tiểu học cho đến người đạp xe xich lô nghèo. Dĩ nhiên bọn trẻ từ 13-19 tuổi cũng có. Người Việt vừa lái xe gắn máy một tay vừa chuyện trò qua điện thoại di động trong khi phải lách qua lách lại để tránh xe cộ một cách nguy hiểm. Dân Việt không tắt điện thoại ngay cả trong rạp chiếu phim. Trong quán cà phê, tiệm ăn, họ có thói quen khiếm nhã nói chuyện với quý vị trong khi nhìn xuống để xem và gửi thông điệp. 

Chính quyền ở Hà Nội duy trì một bức tường lửa mạnh mẽ tương tự như ở Bắc Kinh. Điện thoại di động là một xu hướng gây rắc rối cho họ.

image
Ngoài việc chuyện trò hàng ngày, dân Việt Nam dùng dụng cụ cầm tay để ghi lại và chia sẻ những chuyện xẩy ra mà chính quyền không muốn cho dân chúng thấy. Những việc làm sai lầm của công an thông thường được tường thuật và trao đổi trực tuyến. Những cuộc phản đối công an tham nhũng, chính quyền tịch thu đất đai của dân, và ngay cả Trung Quốc bành trướng tại Biển Đông, ngày nay được tổ chức bằng điện thoại tự động.

image
Nhà máy sản xuất điện thoại di động tại Việt Nam

Sau đây là một trường hợp liên quan đến điều vừa trình bầy. Thượng Tọa Thích Nhất Hạnh mà nhiều người biết đến, lâu nay sống lưu vong ở bên Pháp, được phép trở về thăm quê hương vào năm 2005 và ngài quyết định xây một tu viện, gọi là Bát Nhã tại tỉnh Lâm Đồng. Tu viện này phát triển rất nhanh và nổi tiếng. Nhiều người trẻ lũ lượt kéo đến tu viện.

image
Lòng nhiệt tình đe dọa chính quyền địa phương vì họ lo sợ một phong trào giống như Phát Luân Công (Falun Gong). Kết quả là một bọn du côn do nhà nước bảo trợ đã đến tấn công tu viện vào tháng 10, 2009, gây thương tích cho các sư sãi. Một số bị bắt. Cuối cùng chùa và những nhà ngủ tập thể mới được xây cất bị phá hủy. 

Trong khi những cơ quan truyền thông chính tại Việt Nam tường thuật rất ít về biến cố này, những điện thoại di động đã chuyển tải những tin tức đi khắp nơi: những nhân chứng đã gửi những thông điệp và hình ảnh về những vụ bắt bớ và phá hủy tu viện. Câu chuyện này đã được phổ biến trên khắp thế giới.

image
Việt Nam thoát ra khỏi Chiến Tranh Lạnh và nhập cuộc nhanh chóng và điên cuồng vào thời đại thông tin. Có một dạo, có một máy fax có thể bị bắt. Về vấn đề vận dụng và kiểm soát thông tin, chế độ cộng sản một thời có một bộ máy rất hoàn hảo. 

Nhưng nay tình trạng này không còn nữa. Số người sử dụng Internet tại Việt Nam đã gia tăng từ 200,000 vào năm 2000 đến 30,802,000 vào năm 2012. Facebook xâm nhập vào Việt Nam vào năm ngoái và đã nhanh chóng thu hút được 10.5 triệu người sử dụng, tức là vào khoảng 12% dân số.

image
Ông Lê Quốc Quân, một luật sư và một người vận động cho dân chủ nổi tiếng quốc tế có một mạng cá nhân nhắm thúc đẩy chế độ đa nguyên và nhân quyền, đã nói với Associated Press năm vừa qua rằng "Sự phát triển Internet đang gây nguy hiểm cho chính quyền." Bây giờ dân chúng thật sự có thể đọc tin tức. Họ khát khao muốn có dân chủ trong nước của chúng tôi. Việt Nam đã kết án 14 người có mạng cá nhân và những người vận động dân chủ vào tuần vừa qua vì tội âm mưu lật đổ chinh phủ, và một vài người lãnh án 13 năm tù. LS Lê Quốc Quân đã bị bắt sau cuộc phỏng vấn không lâu. 

Ngày càng có nhiều người phổ biến lên mạng những tâm trạng thất vọng và tức giận. Nhưng không rõ nếu toàn thể dân chúng thật sự khao khát dân chủ và muốn có một cuộc cách mạng hay không. Họ không có tổ chức đối lập, không có người lãnh đạo hấp dẫn quần chúng để thử thách tình trạng hiện nay, và không có một cuộc thảo luận nghiêm chỉnh về đường hướng mới của quốc gia.

image
BS Nguyễn Đan Quế, một trong những người vận động hàng đầu, trước khi bị bắt đã kêu gọi những người trẻ dùng điện thoại di động để "quét sạch bọn cộng sản độc tài."Mặc dầu có những lời kêu gọi như vậy, không có gì chắc chắn rằng những người sử dụng điện thoại di động nhận thức được rằng kỹ thuật mới là một dụng cụ có tiềm năng tạo ra một cuộc cách mạng kiểu Mùa Xuân Ả Rập. 

Tuy nhiên, một điều rõ ràng là ngọn gió thay đổi đang thổi: sự bất mãn tập thể ngày càng gia tăng đối với những bất công và tham nhũng, và kiến trúc viễn thông mới làm cho quần chúng nói chung dễ mở miệng hơn. Họ càng được biết nhiều hơn, họ càng hiếu động. Dù họ có biết hay không nhưng bằng cách chia sẻ và trao đổi tin tức trên quy mô quốc gia, người dân Việt Nam đang làm một cuộc cách mạng, từng thông điệp một.

image
Ông Andrew Lâm là chủ bút của New America Media. Ông cũng là tác giả của cuốn sách "Perfum Dreams: Reflections on the Vietnamese Diaspora" (Heyday Books, 2005), và "East Eats West: Writing in Two Hemispheres"(Bookdragon, 2010).

Vietnam Is Poised for a Revolution, One Text Message at a Time

Vietnam, a police state where freedom of expression can come with a multi-year prison term, is awash in cell phones. Whether for talking, texting or taking photos, Vietnamese are buying up mobile devices at a rate exceeding the country's own population.

A sign of the communist nation's rising affluence, it is also undermining the state's monopoly on information.

For years Vietnam has been a major producer and exporter of cheap cell phones. In 2010, it reportedly exported $2.3 billion worth of phone sets. Two years later, that figure jumped dramatically to $8.63 billion, up 122 percent from a year earlier.

Now, with phones available for as little as $20, ordinary consumers are buying up sets that would otherwise have been bound for foreign shores.

According to the latest statistics reported by TechniAsia, there were 145 cell phones for every 100 Vietnamese in 2012. For a country "whose population is just over 90 million," it adds, "that amounts to more than 130 million mobile phones."

And buyers aren't limited to the middle class. Everyone has them, from elementary school kids to impoverished pedicab drivers. Teenagers have them, too, of course. On motorcycles, Vietnamese chat on their mobiles while weaving dangerously through traffic with one hand on the handlebar. They don't even turn them off in movie theaters. In cafes, at restaurants, they have a rude habit of talking to you while looking down to check and send messages.

For the government in Hanoi, which maintains a vigorous Internet firewall similar to the one in Beijing, it's a troubling trend.

Because beyond the daily chitchat, Vietnamese are increasingly using their hand held devices to document and share scenes that authorities would prefer remain out of the public spotlight. Police wrongdoings are routinely reported, tweeted and shared online. Protests against police corruption and government land confiscation, and even against China's expansionism in the South China Sea, are now organized by cell phones and videotaped by cell phones.
A case in point: The world-renowned venerable monk Thich Nhat Hanh, long exiled in France, was given permission to visit his homeland in 2005 and he decided to build a monastery. Called Bat Nha in Lam Dong province, the monastery grew quickly in fame and many young people flocked to it.
But the enthusiasm threatened local authorities, who feared a Vietnamese Falun Gong-style movement. The result was a government-sponsored mob attack in October 2009 that resulted in the injuries and arrests of monks and nuns, and eventually the demolition of the newly built temple and dormitories.

While mainstream news in Vietnam carried little information regarding the event, it was the cell phone that carried the day: Witnesses filmed and texted information and sent images of arrests and the demolition of the monastery. The story and videos went around the world.

Vietnam came out of the Cold War and ran fast and furious into the information age. Once upon a time, owning a fax machine could get you arrested. When it came to information manipulation and control, the communist regime once ran an impeccable machine.

But no more. Internet access went from 200,000 users in 2000 to 30,802,000 users in 2012. Facebook entered the country last year and has quickly captured 10.5 million users, or nearly 12 percent of the population.

"The growth of the Internet is endangering the government," Le Quoc Quan, an internationally renowned lawyer and democracy activist whose popular blog pushes for a multiparty system and more human rights, told the Associated Press last year. "People can actually read news now. There is a thirst for democracy in our country." Vietnam convicted 14 bloggers and democracy activists last week for plotting to overthrow the governing, and some received 13 years jail term. Quan was arrested not long after his interview.

More and more people are blogging their frustrations and anger. But whether or not the general population does in fact thirst for democracy and want revolution is not clear. It's a citizenry that has no organized opposition, no charismatic leadership that could challenge the status quo, and no serious conversation on a new national direction. So much discussion online has caused Hanoi to increase its arrest and hiring bloggers to influence online discussion.

And despite the urgings of leading activists like Dr. Nguyen Dang Que, who before his arrest in 2011, posted online a call for young people to use their cell phones to make a "clean sweep of Communist dictatorship," it's far from certain that ordinary cell phone users perceive the new technology as a potential tool for revolution ala Arab Spring.

What is clear, however, is that the wind of change is blowing. There's a growing collective discontent against injustices and corruption, and the new communication architecture has loosened the tongue of the general population. And the more informed, the more restless they become. Whether they know it or not, by sharing and swapping information on a national scale the Vietnamese are making revolution happen, one text at a time.


Andrew Lam






No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.