Pages

Wednesday, January 16, 2013

Săn trộm tê giác không giảm

image
Số lượng tê giác ngày càng suy giảm do con người săn bắn lấy sừng.


Quốc gia dưới chân dãy Himalaya đang có kế hoạch sử dụng máy bay không người lái để cứu hổ và tê giác, những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng từ những tay săn trộm.

Quỹ bảo tồn thiên nhiên quốc tế WWF tại Nepal cho biết, họ đã thử nghiệm thành công hai máy bay không người lái hồi đầu tháng này tại công viên quốc gia Chitwan, miền nam Nepal. Đây là nơi sinh sống của hổ và tê giác, hai loài đang có mặt trong Sách đỏ.
Đây là lần đầu tiên Nepal sử dụng máy bay không người lái theo dõi các loài động vật và hành vi săn trộm thông qua camera và hệ thống định vị toàn cầu GPS,Nydailynews dẫn một tuyên bố đầu tuần này của WWF Nepal.

image
Máy bay trên có sải cánh 2 m và bay trong phạm vi 25 km, có thể bay trên không trong 45 phút và ở độ cao hơn 200 m.
"WWF Nepal đã ứng dụng khoa học và công nghệ mới trong các nỗ lực bảo tồn ở Nepal. Máy bay không người lái là nỗ lực mới nhất", Anil Manandhar, đại diện của WWF Nepal tại Kathmandu nói.
"Chúng tôi tin rằng, công nghệ này sẽ là công cụ quan trọng hàng đầu trong bảo tồn các loài đặc hữu của Nepal và hạn chế tình trạng buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp ở nước này", ông Anil Manandhar nói thêm.

image
Hàng nghìn con hổ và tê giác một sừng - từng sống trên khắp Nepal và bắc Ấn Độ nay bị đe dọa nghiêm trọng vì nạn săn bắn và mất đi môi trường sống.
Các chuyên gia bảo tồn nhận định, tê giác bị giết chủ yếu để lấy sừng, khi nhiều người Trung Quốc và Đông Nam Á tin rằng sừng tê có thể chữa bách bệnh. Còn hổ bị giết để lấy da, thịt và xương.

image
Thống kê của chính phủ Nam Phi cho thấy việc săn trộm tê giác tăng lên đáng kể trong năm ngoái.
668 tê giác, con số kỷ lục, bị giết để lấy sừng trong năm 2012, tăng gần 50% so với 2011. Đa số bị giết ở công viên quốc gia Kruger.
28.000 tê giác sống ở Nam Phi, chiếm ba phần tư thế giới. Hồi năm 2007, chỉ mới 13 con bị giết.
Các chuyên gia nói nhu cầu lấy sừng tê ở châu Á là nguyên nhân chính.
Nhiều nước như Trung Quốc và Việt Nam có niềm tin rằng bột mài từ sừng tê giác có tác dụng sức khỏe, thậm chí điều trị ung thư.

image
Các băng nhóm tội phạm dùng nhiều kỹ thuật công phu để bắt và chặt sừng tê.
Các nhà hoạt động môi trường lo ngại tê giác ở Nam Phi có rủi ro suy giảm dân số.
Mới từ đầu năm 2013, có thêm năm tê giác bị giết, theo chính phủ Nam Phi. Nhưng không chỉ có nước này mới đối diện nguy cơ.

image
Ấn Độ có hơn 2.200 tê giác ở khu bảo tồn Kaziranga. Nhưng ngay cả 900 cảnh vệ cũng chưa đủ. Năm ngoái, 18 tê giác ở Ấn Độ bị giết, so với 10 của năm 2011.

image
Thống kê của chính phủ Nam Phi cho thấy việc săn trộm tê giác tăng lên đáng kể trong năm ngoái.

image
668 tê giác, con số kỷ lục, bị giết để lấy sừng trong năm 2012, tăng gần 50% so với 2011. Đa số bị giết ở công viên quốc gia Kruger.

image
28.000 tê giác sống ở Nam Phi, chiếm ba phần tư thế giới. Hồi năm 2007, chỉ mới 13 con bị giết.

image
Các chuyên gia nói nhu cầu lấy sừng tê ở châu Á là nguyên nhân chính.

image
Nhiều nước như Trung Quốc và Việt Nam có niềm tin rằng bột mài từ sừng tê giác có tác dụng sức khỏe, thậm chí điều trị ung thư.

image
Các băng nhóm tội phạm dùng nhiều kỹ thuật công phu để bắt và chặt sừng tê.

image
Các nhà hoạt động môi trường lo ngại tê giác ở Nam Phi có rủi ro suy giảm dân số.

image
Mới từ đầu năm 2013, có thêm năm tê giác bị giết, theo chính phủ Nam Phi. Nhưng không chỉ có nước này mới đối diện nguy cơ.

image
Ấn Độ có hơn 2.200 tê giác ở khu bảo tồn Kaziranga. Nhưng ngay cả 900 cảnh vệ cũng chưa đủ. Năm ngoái, 18 tê giác ở Ấn Độ bị giết, so với 10 của năm 2011.



image



image












No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.