Pages

Monday, October 9, 2017

Một cháu bác Hồ ăn trộm tại siêu thị Nhật Bản

https://baomai.blogspot.com/ 
Theo báo Pháp luật, ngày 5-10, ông Nguyễn Tuấn Khải, Cục trưởng Cục ATBXHN cho biết “…vẫn đang trong quá trình thu thập để làm rõ thông tin”.

Được biết ông TQH sang Nhật để tham dự một hội thảo.

https://baomai.blogspot.com/

Xin dẫn lại nguồn báo Pháp Luật số ra ngày 5/10/2017 như sau :

Một phó phòng của Cục An toàn và bức xạ hạt nhân nghi đang bị tạm giữ tại Nhật Bản vì nghi vấn trộm cắp.
Ngày 5-10, PGS-TS Nguyễn Tuấn Khải (Cục trưởng Cục An toàn và bức xạ hạt nhân, Bộ Khoa học và Công nghệ) đã trả lời Pháp Luật TP.HCM liên quan đến thông tin về một cán bộ của Cục.

https://baomai.blogspot.com/

Cảnh sát Nhật bắt giữ khẩn cấp 1 các bộ VN ăn cắp tại siêu thị Nhật Bản

Trước đó, có thông tin về việc ông TQH., hiện là phó phòng một đơn vị của Cục, đang bị giữ lại tại Nhật Bản vì nghi vấn liên quan đến trộm cắp ở một siêu thị của nước này.

Ông Nguyễn Tuấn Khải cho hay: “Chúng tôi đang phối hợp với bên Nhật để làm rõ các thông tin hơn nữa. Cho đến nay vẫn đang trong quá trình thu thập để làm rõ thông tin”.

Đại diện Cục An toàn và bức xạ hạt nhân cũng cho hay hiện tại ông TQH chưa về nước và Cục cũng chưa nhận được thông tin trực tiếp từ phía cán bộ này.

Được biết ông TQH sang Nhật để tham dự một hội thảo.

Làm rõ tin phó phòng bị giữ vì trộm cắp ở siêu thị Nhật

https://baomai.blogspot.com/

Như chúng tôi đã thông tin, vừa qua có thông tin TQH, hiện là phó phòng một đơn vị của Cục An toàn và bức xạ hạt nhân (Bộ KH&CN) đang bị giữ lại tại Nhật Bản vì nghi vấn liên quan đến trộm cắp ở một siêu thị của nước này.

Trao đổi với Pháp luật TP.HCM ngày 5-10, PGS-TS Nguyễn Tuấn Khải, Cục trưởng Cục An toàn và bức xạ hạt nhân cho biết: “Chúng tôi đang phối hợp với bên Nhật để làm rõ các thông tin hơn nữa. Cho đến nay vẫn đang trong quá trình thu thập để làm rõ thông tin”.

https://baomai.blogspot.com/

Đại diện Cục An toàn và bức xạ hạt nhân cũng cho hay hiện tại ông TQH chưa về nước và Cục cũng chưa nhận được thông tin trực tiếp từ phía cán bộ này.

Cùng ngày, Trung tâm truyền thông của Bộ KH&CN đã phát đi một thông tin liên quan đến vấn đề này, trong đó khẳng định: “Liên quan đến thông tin một cán bộ cấp phòng của Cục An toàn bức xạ và hạt nhân khi đi công tác tại Nhật Bản gặp sự cố khi đi mua sắm tại siêu thị và được mời đến làm việc tại cơ quan cảnh sát địa phương, sau khi trao đổi, giải trình, cán bộ đó đã được cho về và tiếp tục chuyến công tác theo kế hoạch”.
Đơn vị phụ trách về truyền thông của Bộ KH&CN đã phát đi thông báo về sự việc trên.

Những chuyện không vui khi mưu sinh ở Nhật

https://baomai.blogspot.com/

Sự thiếu hiểu biết về người Nhật và nước Nhật còn tiếp diễn ngay cả khi người Việt đã đến Nhật, mà rào cản lớn nhất là ngôn ngữ.

Tin tức về việc cảnh sát Nhật Bản bắt giữ 7 nghi phạm người Việt tham gia đường dây ăn trộm mỹ phẩm tại Nhật Bản gần đây làm cho cộng đồng người Việt trong và ngoài nước xôn xao.

https://baomai.blogspot.com/

Khi bàn luận về những vụ án này, bên cạnh nỗi lo lắng về hình ảnh đất nước bị xấu đi và cộng đồng người Việt ở Nhật bị ảnh hưởng, nhiều người cũng đặt câu hỏi: “Tại sao lại như vậy?”.

Từ những trải nghiệm của một du học sinh đã từng sống bảy năm rưỡi ở Nhật, tiếp xúc với người Việt làm nhiều nghề khác nhau ở Nhật, tham gia phiên dịch hỗ trợ pháp lý một số vụ việc liên quan đến người Việt ở Nhật, tôi nhận ra một trong những nguyên nhân là do nhiều người Việt thiếu hiểu biết về Nhật Bản.

Mù mờ trước khi đến…

https://baomai.blogspot.com/

Rất nhiều người lao động và du học sinh Việt Nam đến Nhật Bản mà trước đó hiểu rất ít về Nhật Bản, ngay cả những thông tin dưới dạng sơ đẳng, cơ bản nhất.

Những thông tin về nước Nhật từ phong tục, tập quán, sinh hoạt tới luật pháp, giao thông… đều có thể tìm kiếm trên Internet hoặc từ sách.

Sự tư vấn trực tiếp của những người đã và đang sống ở Nhật cũng là nguồn thông tin quý giá.
Tuy nhiên, rất ít người Việt Nam trước khi đến Nhật chịu bỏ công sức ra tra cứu hoặc đọc sách, hoặc tham gia các nhóm cộng đồng người Việt sống ở Nhật trên các mạng xã hội để tham khảo thông tin.

Từ trải nghiệm của chính bản thân khi tư vấn, cung cấp thông tin cho nhiều phụ huynh, học sinh, sinh viên muốn du học hoặc làm việc tại Nhật, tôi thấy không ít người khi hỏi chỉ muốn nghe những thông tin có “tính lạc quan” để giúp họ yên tâm lên đường tới Nhật để mong “đổi đời”.

Họ không muốn nghe và có vẻ không tin vào những con số, những ví dụ về sự thất bại, rắc rối mà người Việt có thể gặp phải ở Nhật.

Họ tìm tới những người nắm giữ thông tin chỉ là để tìm kiếm cảm xúc “đồng cảm với sự ra đi” để thêm yên tâm với lựa chọn của mình.

https://baomai.blogspot.com/

Thái độ và tư duy tiếp cận thông tin như thế là miếng đất màu mỡ cho các hành vi lừa đảo.
Đến rồi vẫn tiếp tục… mù mờ
Sự thiếu hiểu biết về người Nhật và nước Nhật còn tiếp diễn ngay cả khi người Việt đã đến Nhật sinh sống, học tập và làm việc, mà rào cản lớn nhất là ngôn ngữ.

Các du học sinh vào học các trường tiếng Nhật, đặc biệt là các trường đưa ra lời hứa hẹn “vừa học vừa làm” hầu hết chưa nói được tiếng Nhật ở mức giao tiếp đời sống hàng ngày khi đến Nhật.
Các thực tập sinh trước khi nhập cảnh vào Nhật thường đã được học từ 3-6 tháng học tiếng Nhật ở các công ty phái cử.

https://baomai.blogspot.com/

Tuy nhiên, sự học đó hoàn toàn chưa đủ. Hầu hết họ không nghe được những gì người Nhật nói. Những du học sinh trường tiếng Nhật dạng “vừa học vừa làm” sau đó sẽ bị cuốn vào chuyện đi làm tối ngày.

Môi trường học tiếng Nhật có tính “sách vở” và giao tiếp thuần túy theo “bài” với giáo viên tiếng Nhật trên lớp, những người đã quá quen thuộc với cách nói tiếng Nhật của người nước ngoài không giúp họ cải thiện kĩ năng tiếng Nhật.

Với vốn tiếng Nhật mỏng manh khi đi làm họ cũng thường chỉ được làm các công việc có tính “chân tay” không cần giao tiếp nhiều, không được tiếp xúc với khách hàng.

Hơn nữa trong khi làm việc người Nhật thường hạn chế nói chuyện hoặc tuyệt đối không nói chuyện riêng vì thế k năng nghe, nói tiếng Nhật không tiến bộ.

Đối với thực tập sinh, sau một tháng học tập trung ở nghiệp đoàn họ sẽ về công ty “thực tập” (thực chất là lao động).

Công việc vất vả, bận rộn khiến động lực học tiếng Nhật của họ không còn. Trong quá trình dạy tiếng Nhật cho các thực tập sinh, tôi nhận ra vấn đề lớn nhất của họ đối với tiếng Nhật không phải nằm ở năng lực nhận thức mà ở chỗ không có động lực học.

Rất ít người có quyết tâm học tiếng Nhật để cải thiện đời sống, môi trường làm việc và xây dựng nền tảng cho tương lai.

https://baomai.blogspot.com/
Biển cảnh báo bằng tiếng Việt trong một shop thời trang ở Nhật

Có những công ty trả cả tiền lương cho thực tập sinh trong thời gian họ học tiếng Nhật vào thứ bảy, Chủ nhật nhưng cũng không nhiều người học hành chăm chỉ.

Chuyện này cũng xảy ra tương tự đối với các du học sinh ở các trường đại học và sau đại học học tập bằng tiếng Anh.
Cuộc sống hiện đại, tiện lợi và hỗ trợ tối đa khách hàng ở Nhật đã khiến cho người nước ngoài có thể sống thoải mái ở mức độ nhất định mà không cần phải biết… một từ tiếng Nhật

CAMERA GHI LẠI CẢNH Trần quốc Hùng, Phó trưởng phòng Pháp chế Việt Nam đang ăn cắp tại Nhật-bản !

image

image

***


Thảm kịch Las Vegas không hề làm nước Mỹ sợ hãi
Ác Mộng
Chúng ta bị 'rối trí' khi đi máy bay?
Nhân viên được hưởng phúc lợi từ công ty
Người Việt tại Campuchia hoang mang vì sắp bị tước...
Bão Nate tới New Orleans, Lousiana
Michelle Obama phát biểu vô duyên, ngu xuẩn !!!
Tổ chức ICAN đoạt giải Nobel Hòa bình 2017
Cô bé gốc Việt vượt nghịch cảnh để trở thành Paral...
Từ Bạc Liêu di tản đến Nasa
Mẹ Michelle Võ trải lòng về nỗi đau mất con
Nghề nuôi cua lột (soft shell Crab)
Bạn có phải là người thật không? Còn tôi thì sao?
30 tỷ đồng chạy chức vào đại biểu quốc hội
Kazou Ishiguro giành giải văn chương Nobel 2017
Các loại mũ nón trên thế giới
Người tài cũng cần gặp thời mới thành công?
Vì sao nhiều người chi tiêu `thoải mái’ khi đi du ...
Chuyện hai bé gái dưới hầm đồi Đồng Long, An Lộc 1...
Sơ Anna Trần Thị Phượng_Dòng mến Thánh giá Vinh

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.