Pages

Wednesday, June 4, 2014

Báo Việt Nam 'rút bài Thiên An Môn'

image
Bài trên báo Thanh Niên không còn truy cập được trên chính trang này
Nhiều bài báo về cuộc đàn áp Thiên An Môn 1989 tại Trung Quốc, được các trang web báo chí Việt Nam đăng ngày 4/6, đã không còn truy cập được.
Ngày 4/6/2014 đánh dấu 25 năm ngày diễn ra sự kiện Đảng Cộng sản Trung Quốc dập tắt đẫm máu cuộc biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn.

Trong diễn biến bất thường, vào đầu ngày 4/6, nhiều trang mạng báo chí nhà nước tại Việt Nam đăng các bài có ngôn từ phê phán chính phủ Trung Quốc vì vụ đàn áp.
Nhưng đến cuối ngày, bài trên mạng của báo Thanh Niên, trang tin VnExpress cũng như một số trang khác về Thiên An Môn, không còn truy cập được.

image
Bản được các trang lưu trữ giữ lại cho thấy Thanh Niên trước đó đã đăng tải nhiều hình ảnh về biển người biểu tình ở Thiên An Môn và cuộc đàn áp đẫm máu đêm 3, sáng 4 tháng Sáu.
Tuy nhiên bài với tựa đề 'Chùm ảnh diễn biến sự kiện thảm sát đẫm máu Thiên An Môn, Trung Quốc' không thể xem được trên trang của Thanh Niên.
Bài viết được chia sẻ trên mạng xã hội của VnExpress nhân kỷ niệm 25 năm biến cố cũng không còn truy cập được.
Hơn nữa bài này cũng không thể tìm lại được trên các trang lưu trữ mạng.

image
Một số báo Việt Nam đăng những hình ảnh bị cấm ở Trung Quốc
Thông điệp 'Không tìm thấy trang bạn cần tìm!' được đưa ra khi người đọc truy cập vào bài về Thiên An Môn của trang Giáo dục Việt Nam.
Bản lưu trữ cho thấy trước đó trang này đăng bài viết 'Báo chí Trung Quốc im bặt vụ Thiên An Môn, Liên Hợp Quốc lên tiếng'.

image
Giáo dục Việt Nam cũng dẫn lời người phụ trách nhân quyền Liên Hợp Quốc Navi Pilay hôm 3/6 tuyên bố:
"Tôi kêu gọi chính quyền Trung Quốc ngay lập tức thả những người bị bắt vì tự do phát biểu về quyền con người.
"... Thay vì cố gắng kiềm chế hoạt động kỷ niệm sự kiện năm 1989, các nhà chức trách nên khuyến khích và tạo thuận lợi cho đối thoại và thảo luận như một phương tiện để khắc phục những di sản của quá khứ.

image
"Trong trường hợp không có điều tra độc lập và thực tế, có những co số khác nhau. Ví dụ như số người chết dao động từ hàng trăm đến hàng ngàn người, và nhiều gia đình nạn nhân vẫn đang chờ đợi một lời giải thích về những gì đã xảy ra với người thân của mình."
Ở trang mạng báo Người Lao Động, bài "25 năm bi kịch đẫm máu Thiên An Môn", cùng một số tin cùng chủ đề, cũng không còn truy cập được.

'Kỳ lạ'

image
Bình về chuyện các bài về Thiên An Môn trên báo Việt Nam nay không còn đọc được, nhà báo Nguyễn Vạn Phú của Thời báo Kinh tế Sài Gòn viết trên Facebook:
"Ối, sao kỳ lạ vậy. Tất cả các bài về sự kiện Thiên An Môn trên các báo trong nước tự nhiên biến đâu mất? Vì sao?
"Chuyện ở Trung Quốc, cách đây đã 25 năm, có liên quan gì mà phải gỡ? Nếu muốn giải thích sự kiện đó dưới nhãn quan gì thì cứ viết bài, trả lời phỏng vấn, viết hồi ký, bút ký, chính luận, sao cũng được, sao lại chọn cách blackout thông tin giùm cho Trung Quốc?"
Cũng trên Facebook, nhà báo Mạnh Quân của tạp chí Forbes ấn bản Việt Nam đặt giả thiết phải chăng có "lệnh của cả Cơ quan quản lý báo chí Trung Quốc".


VN 'không kiểm duyệt' tin Thiên An Môn

image
Ông Nguyễn Thế Kỷ, Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.
Nhiều bài báo về cuộc đàn áp Thiên An Môn 1989 tại Trung Quốc, được các trang web báo chí Việt Nam đăng ngày 4/6, đã không còn truy cập được.
Trả lời BBC sáng 5/6, Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Thế Kỷ cho biết "hoàn toàn không có chuyện kiểm duyệt" tin tức trong nước về sự kiện này.
Một nhà báo kỳ cựu trong nước nói với BBC trong cuộc phỏng vấn cùng ngày rằng “thực ra là người ta cũng có ngại về Thiên An Môn, bởi vì nó liên quan tới sinh viên, tới giới trẻ."
"Họ sợ nếu đánh dấu sự kiện này lớn quá thì sẽ dễ gây ảnh hưởng lan rộng, gây bất lợi cho nội tình của Việt Nam, nhất là trong thời điểm Trung Quốc đang gây nhiều sức ép cho phía Việt Nam sau các vụ bạo động ở Bình Dương, Hà Tĩnh.”
Ngày 4/6/2014 đánh dấu 25 năm ngày diễn ra sự kiện Đảng Cộng sản Trung Quốc dập tắt đẫm máu cuộc biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn.
Trong diễn biến bất thường, vào đầu ngày 4/6, nhiều trang mạng báo chí nhà nước tại Việt Nam đăng các bài có ngôn từ phê phán chính phủ Trung Quốc vì vụ đàn áp.
Nhưng đến cuối ngày, bài trên mạng của báo Thanh Niên, trang tin VnExpress cũng như một số trang khác về Thiên An Môn, không còn truy cập được.
Bản được các trang lưu trữ giữ lại cho thấy Thanh Niên trước đó đã đăng tải nhiều hình ảnh về biển người biểu tình ở Thiên An Môn và cuộc đàn áp đẫm máu đêm 3, sáng 4 tháng Sáu.
Cho tới chiều ngày 05/06/2014, dường như bài Bấm'Những hình ảnh từng gây chấn động về vụ trấn áp Thiên An Môn' của báo Dân Trí đưa lên khoảng trưa ngày 04/06 vẫn truy cập được.

'Nội dung không phù hợp'

image
Một số báo Việt Nam đăng những hình ảnh bị cấm ở Trung Quốc
Nhiều độc giả BBC cho biết bản tin truyền hình tiếng Anh của BBC và CNN trên các kênh truyền hình cáp tại Việt Nam về sự kiện này cũng bị chặn bằng thông báo "Chương trình tạm thời bị gián đoạn do có nội dung không phù hợp".
Bài với tựa đề 'Chùm ảnh diễn biến sự kiện thảm sát đẫm máu Thiên An Môn, Trung Quốc' không thể xem được trên trang của Thanh Niên.
Bài viết được chia sẻ trên mạng xã hội của VnExpress nhân kỷ niệm 25 năm biến cố cũng không còn truy cập được.
Hơn nữa bài này cũng không thể tìm lại được trên các trang lưu trữ mạng.
Thông điệp 'Không tìm thấy trang bạn cần tìm!' được đưa ra khi người đọc truy cập vào bài về Thiên An Môn của trang Giáo dục Việt Nam.
Bản lưu trữ cho thấy trước đó trang này đăng bài viết 'Báo chí Trung Quốc im bặt vụ Thiên An Môn, Liên Hợp Quốc lên tiếng'.
Giáo dục Việt Nam cũng dẫn lời người phụ trách nhân quyền Liên Hợp Quốc Navi Pilay hôm 3/6 tuyên bố:
"Tôi kêu gọi chính quyền Trung Quốc ngay lập tức thả những người bị bắt vì tự do phát biểu về quyền con người.
"... Thay vì cố gắng kiềm chế hoạt động kỷ niệm sự kiện năm 1989, các nhà chức trách nên khuyến khích và tạo thuận lợi cho đối thoại và thảo luận như một phương tiện để khắc phục những di sản của quá khứ.
"Trong trường hợp không có điều tra độc lập và thực tế, có những co số khác nhau. Ví dụ như số người chết dao động từ hàng trăm đến hàng ngàn người, và nhiều gia đình nạn nhân vẫn đang chờ đợi một lời giải thích về những gì đã xảy ra với người thân của mình."
Ở trang mạng báo Người Lao Động, bài "25 năm bi kịch đẫm máu Thiên An Môn", cùng một số tin cùng chủ đề, cũng không còn truy cập được.
Tương tự, bài của báo Tiền Phong cũng không còn trên trang điện tử của báo này.
Bình luận trên Facebook của BBC tiếng Việt, một người viết "Chính quyền Việt Nam lo sợ một ngày Việt Nam mình dân cũng nỗi dậy như vậy đó, vụ biểu tình ở Bình Dương vừa rồi là 1 cảnh báo đó".

image

Luật sư Lê Công Định, cựu tù nhân chính trị hiện đang bị quản chế, viết trên Facebook cá nhân rằng "Xem những bức ảnh về cuộc thảm sát Thiên An Môn, không khỏi suy nghĩ rằng lẽ nào người ta có thể cam tâm tàn sát không thương tiếc hàng trăm đồng bào mình chỉ để bảo vệ một chủ nghĩa? Thứ chủ nghĩa ấy rõ ràng mang bản chất phi nhân, bởi dù biện minh thế nào, ý thức hệ cũng không thể quan trọng hơn nhân mạng.

Tất nhiên, để bảo vệ niềm tin của mình, ai cũng có quyền hy sinh bản thân, kể cả tử đạo, nhưng không ai được quyền hy sinh mạng sống của người khác, trừ phi kẻ đó là hôn quân bạo chúa. Hình ảnh Thiên An Môn sẽ mãi nhắc nhở nhân loại về mối hiểm họa của những chủ thuyết phi nhân tính.”

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image


21 hours ago
Quyết định đàn áp phong trào sinh viên ở Quảng trường Thiên An Môn 25 năm trước của lãnh đạo Trung Quốc là “một cơ hội bị bỏ lỡ”, theo một cựu lãnh đạo sinh viên. Trong khi đó, một nhà cựu hoạt động khác tin rằng ...

4 hours ago
Thiên An Môn gây chia rẽ và cũng làm nhụt chí những người có chủ trương tự do chính trị ở Trung Quốc. Những người ở trong hệ thống bị mất uy tín, phải thỏa hiệp và đồng lõa. Những người ngoài hệ thống bị đặt ra rìa và ...

Feb 20, 2013
Tháng 6 năm Kỷ Tỵ 1989 xẩy ra phong trào Dân chủ Thiên An Môn và cuộc đàn áo đẫm máu. Ngoài ra cảnh tượng tàn sát ngay chính đồng bào mình của đảng cộng sản Tàu tại Thiên An Môn, vô hình đã biến thành một cơn ...

Apr 15, 2011
Nếu ở China có một Thiên An Môn, thì tại sao Việt Nam không có một cái tương tự ; Tôi xin bảo đảm với các đồng chí rằng, China sẽ tận tình chi viện cho các đồng chí, một khi có sự biến đe doạ quyền lợi của đồng chí, để bảo ...

Jan 10, 2013
Cho dù xảy ra biến cố đẫm máu Thiên An môn, cả thế giới lên án, Mỹ và Âu châu quyết liệt tẩy chay Bắc Kinh. Nhật vẫn thản nhiên, cuộc thăm dò dư luận (poll) cho biết 78% dân Nhật vẫn có cảm tình với TQ (positive feeling ...

Jan 22, 2014
Đến Bắc Kinh, vẫn thấy bức tượng của Mao dựng uy nghi ngay trước cổng Thiên An Môn. Trên các phương tiện truyền thông đại chúng, những lời ca ngợi Mao vẫn đầy dẫy. image. Nhưng sự sùng bái đối với Mao Trạch ...


Oct 30, 2013


image

Nhật Bản cô lập Trung Cộng
Chính quyền Việt Nam đang đối mặt với những nguy c...
TQ từ chối nộp bằng chứng minh định chủ quyền ở Bi...
Kỷ niệm 70 năm ngày đồng minh đổ bộ D-Day
25 lý do Thiên An Môn vẫn thời sự
15 quyển sách thiếu nhi nhân văn nhất mọi thời đại...
Trung Quốc khoan trúng 'núi lửa' ở Biển Đông
Tâm sự của cựu sinh viên Thiên An Môn
Tổng thống Obama thúc đẩy việc phê chuẩn Công ước ...
Nhiều người Mỹ hối tiếc vì Hoàng Sa 1974
Tố cáo hành vi tham nhũng của Phùng Quang Thanh
Công Hàm làm cong hàm
Thế nào là: Quan hệ chiến lược?
Thế liên kết Nga - Trung Hoa
Mỹ: Nhân quyền Việt Nam nằm rất cao trong nghị trì...
Hồi mã thương của phe Tàu
Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho bạn….
Tướng Thanh đưa Hoa Kỳ và Nhật Bản vào thế việt vị...
Phân tích bài phát biểu của Phùng Đại tướng tại Sh...
Công Hàm số 1, Công Hàm số 2, số 3…
Hoa Kỳ kết liễu sự mập mờ của Trung quốc về đường ...
Với Việt Nam, Biển Đông là sống còn
VN xích lại gần cựu thù Hoa Kỳ
Nhật sẽ 'ủng hộ tối đa' cho Đông Nam Á
Nước cờ hiểm của TQ với giàn khoan
Đã tới lúc VN thừa nhận mạng xã hội?
Thế cờ đang ở trong tay Trung Quốc
Lá thư của T/S Nguyễn đình Thắng: Tin vui cho VN
Chúa Jesus nói tiếng gì?
Cảnh sát đứng nhìn vợ tôi bị đánh chết
Kẻ thù của người Trung Quốc
Chính khách và lãnh tụ
TT Obama: Không nên làm ngơ ‘hành động gây hấn’ ở ...
VN cần 'bà con xa' hay 'láng giềng gần'?
Trung đoàn biệt kích Nhật Bản bị cá sấu xóa sổ
Con đường nào cho Việt Nam để gỡ thế bí?
Tuyệt chiêu "bài xoa bóp" cụ bà Mek Wok Kundor
Điểm lược 8 nhóm tại World Cup 2014
Vì sao VN vẫn trì hoãn kiện TQ?
Một vụ gian lận bảo hiểm lớn nhất trong lịch sử qu...

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.