Pages

Tuesday, June 23, 2015

Nhật Bản kỷ niệm Trận chiến Okinawa

image
Thủ tướng Abe đặt hoa tưởng niệm tại tượng đài ở Itoman.
Nhật Bản đánh dấu 70 năm chấm dứt Trận chiến Okinawa – một trong những cuộc giao tranh đẫm máu nhất tại Thái Bình Dương trong Thế chiến Hai.
Hàng ngàn người tập trung tại một tượng đài ở thành phố Itoman ở miền Nam để cầu nguyện và đặt vòng hoa.

Thủ tướng Nhật Shinzo Abe cũng dự lễ tưởng niệm này.

http://baomai.blogspot.com/
Khoảng 80.000 lính Nhật và hơn 100.000 người Okinawa bị giết hoặc tự vẫn trong 82 ngày giao tranh với lực lượng Đồng minh.

http://baomai.blogspot.com/
Hơn 12.000 lính Mỹ cũng bỏ mạng tại hòn đảo cách đất liền Nhật Bản 550 km về hướng tây nam.

Hòn đảo chiến lược này được quân Đồng minh xem là bàn đạp cho cuộc đổ bộ vào Nhật Bản.

image
Khoảng 100 ngàn thường dân thiệt mạng trong trận chiến đẫm máu và nhiều người tự tử vì không muốn rơi vào tay quân Đồng minh.

http://baomai.blogspot.com/
Tuy nhiên cuộc tấn công không xảy ra do Tokyo đầu hàng sau khi có hai trái bom nguyên tử Hoa Kỳ thả xuống HiroshimaNagasaki vào tháng Tám năm 1945.

Okinawa sau đó vẫn bị Hoa Kỳ chiếm đóng cho tới 1972 khi Tokyo giành lại quyền kiểm soát hòn đảo này.

Tuy nhiên, nơi đây vẫn có nhiều căn cứ của lính Mỹ với quân số khoảng 26.000.

image
Một dự án gây tranh cãi nhằm di dời một căn cứ không quân của Mỹ từ một khu vực gần thành phố ra gần bờ biển đã gặp phản ứng đối đầu giữa chính quyền trung ương và giới chức địa phương tại đảo Okinawa.

Phóng viên Rupert Wingfield-Hayes tại Tokyo nói hiện vẫn còn khá nhiều đắng cay về bối cảnh người dân tại đây hy sinh trong Thế chiến Hai.

image
Phóng viên cho biết nhiều người Okinawa cáo buộc Tokyo và Washington tiếp tục coi hòn đảo này là một dạng tài sản đế quốc và không đếm xỉa gì tới nguyện vọng của người dân muốn Hoa Kỳ dời các căn cứ quân đội tại đây đi.

image
Căn cứ không quân Futenma của Hoa Kỳ nằm tại nơi có đông dân cưtrong thành phố tại Okinawa.

http://baomai.blogspot.com/

Tác giả nhạc phim Titanic tử nạn
Bi kịch của thiên tài
Băng vệ sinh Anion_China nhiễm phóng xạ
Những gì bắt đầu từ đây sẽ làm thay đổi thế giới
Phép lạ cho Carly?
Mai Linh Tôn với niềm vui 'bước chân vào Harvard'
Bất động sản thế giới đi về đâu?
Bên trong nhà tù ghê rợn nhất thế giới
Giáo dục VN 'đẽo cày thành tăm'
Giá như ông cha ta đừng 'cứng đầu’
Nướng thịt ngon với 'công nghệ Harvard'
Chân dung khỏa thân gây chấn động
Tình dục và bạo lực: Nhà nghỉ trong phim ảnh
Cha già gửi con gái nhân ngày Father’s Day
R.I.P: Nhạc sĩ Thanh Bình
Ải Nam Quan là của người Việt Nam
Quyền chửi là tự do ngôn luận
Khỉ nâu: hiện thân của thần thánh trong Hindu giáo...
Napoleon và một số chuyện về sau
Cái bục giảng và chuyện làm giáo dục
Xả súng tại nhà thờ người da đen ở Charleston
Chiến tranh Nhân dân có hiệu lực trên biển?
Bệnh bí hiểm biến thức ăn trong ruột thành rượu
Những cách chữa thẹn...
Hình ảnh nghèo nàn "thời bao cấp" ở Hà Nội năm 197...
Bức ảnh chiến trường Việt Nam gây tranh cãi
Việt Nam cần Mỹ hơn Mỹ cần Việt Nam
WallTop Forest sẽ là một phần của nhà thông minh t...
Cảnh nóng trên phim ngày càng mạnh bạo?
Di chúc của nhà triệu phú
Hội Nghị Siêu Quyền Lực BILDERBERG
TAA, tương lai TPP và Việt Nam
Trận Waterloo: Răng người chết phục vụ người sống
Có gì để tự hào về bức ảnh “Em bé Napalm”?
Những điều kỳ diệu giữa sa mạc
Tên Đường Việt Nam tại thành phố Houston
Vì sao đại gia vẫn than mình khổ?
Tại sao ném ‘Chuột’ hoài không được?
Vì “đại cục” và đừng ghét Trung Cộng!?
Những năm còn lại trong cuộc đời 

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.