Pages

Monday, February 3, 2014

50 bức ảnh chứng tỏ rằng Hà Nội 2014 giống hệt như New York năm 1914

image
Bài viết và những bức ảnh này được đem ra so sánh bởi một người nước ngoài đã sống ở Việt Nam 4 năm nay.

1.New York 1914 có rất nhiều dây điện trên đường phố, Hà Nội năm 2014 cũng vậy.

image
image

2. Những cậu bé đánh giày là điểm chung thứ 2.

image
image

3. Cả hai nơi đều có những ông già hút thuốc trên vỉa hè, dù cách thức và thứ họ hút là khác nhau.

image
image

4. Chợ hoa New York 1914 cũng sầm uất không kém chợ hoa Hà Nội 2014.

image
image

5. Những người quét rác đều có mặt ở cả 2 nơi.

image
image

6. Những người bán bánh mì cũng vậy.

image
image

7. Những xí nghiệp may vá...

image
image

8. Trẻ con dù cách nhau cả thế kỷ nhưng vẫn cùng yêu thích một trò chơi: Nhảy dây.

image
image

9. Và người New York cũng thích phơi quần áo bên ngoài như chúng ta.

image
image

10. Họ cũng treo quốc kỳ vào những ngày đặc biệt.

image
image

11. Một điều đáng buồn là những đứa trẻ không gia đình cũng là điểm chung.

image
image
Mặc dù vậy, chúng ta may mắn hơn là hiện nay đã có rất nhiều tổ chức từ thiện và các nhà hảo tâm tìm cách giúp đỡ những đứa trẻ này.

12. Người New York 1914 "điêu đứng" vì kẹt xe, nhưng Hà Nội 2014 thì khác, tưởng tắc đường mà hóa ra là... không tắc.

image
image

13. Trẻ con ở New York chơi bóng trong sân trường an toàn đến kỳ lạ, và theo tác giả, anh thấy Hà Nội cũng như vậy?

image
image

14. New York hồi đó cũng thích xây nhà cao tầng như Hà Nội hiện nay.

image
image

15. Họ cũng có những bể bơi chật chội và đầy ắp người như thế này vào 100 năm trước.

image
image

16. Những con phố ở New York hồi đó luôn tấp nập và bây giờ, Hà Nội cũng không hề "kém cạnh".

image
image

17. New York có một cây cầu tại một cái hồ giữa thành phố, còn ở Hà Nội thì có lẽ không cần phải giới thiệu nữa vì nó đã quá nổi tiếng rồi.

image
image

18. Người Mỹ hồi đó thích uống nước chanh, còn người Việt giờ thích uống... trà chanh.

image
image

19. Cả hai nơi đều có sở thích giơ cao quốc kỳ khi lái xe.

image
Trong ngày Quốc khánh Mỹ, mùng 4/7.
image
28/12/2008, năm Việt Nam vô địch cúp AFF.

20. Những lớp học chật kín lại là một điểm "gặp nhau" khác.

image
image

21. Người Mỹ thời đó rất yêu bóng đá (bóng bầu dục), còn tình yêu của người Việt dành cho bóng đá thì không cần phải hỏi nữa.

image
image

22. Hà Nội và New York đều có những cụ già thích đánh cờ trong công viên.

image
image

23. Những khu chợ trong nhà cũng là điểm đến chung của các bà nội trợ ở cả 2 nơi.

image
image

24. Người Mỹ thích "hot dog", còn người Việt thì thích... thịt chó nóng hổi.

image
image

25. Người New York rất yêu thích việc đón năm mới tại một nơi nổi bật nhất trong thành phố và dĩ nhiên, người Hà Nội của chúng ta cũng vây.

image
Quảng trường Thời Đại.
image

Tác giả của bài so sánh cùng vợ đón giao thừa tại Hà Nội.

image 
image 
image
image


image

YouTube: Xuân
Lục Bát "linh tinh"
Để bụng vui ăn Tết!
Chuyện cô nữ giảng viên trường Đại học Sư phạm Thá...
Tết Tây, Tết Tàu, Tết nào là tết ta?
Báo Anh giải mã vụ đóng cửa Zone 9
Vì Sơn Là Linh Mục
Luật thơ Lục Bát
Trận đánh vào các huyền thoại & Huyền thoại: chất ...
Giao Điểm là Ai?
Tản mạn đôi điều về nhóm Giao Điểm
Tòa bỏ lọt một tội khác của Dương Tự Trọng?
Nỗ lực vận động gia tăng trước cuộc kiểm điểm nhân...
Huyền thoại: chất dinh dưỡng của độc tài
Những tình khúc "Sông Núi"
Sớ Táo Quân Tết Kỷ Mùi 1979
Thông điệp tượng cát
Hoa hậu biểu tình VN nói về tự do
Hé lộ mới về thân nhân lãnh đạo TQ
Sự mù quáng vô tận
Anh thợ nail có máu văn nghệ
Trận chiến Hoàng Sa và một lịch sử được viết lại
Hèn nhục và tiểu nhân của ĐCS_VN
Cách tính năm, tháng, ngày, giờ theo can chi
Sớ Táo Quân 2014
Đảng đang giăng lưới bắt con cá to?
Bản điều trần trước Ủy Hội Nhân Quyền Tom Lantos
Điều trần tại Quốc hội Mỹ về tình trạng tù nhân lư...
Nhiều lời kêu gọi xuống đường nhân 40 năm hải chiế...
Buồn và lo cho nghề nhặt rác kiếm cơm
Những vần thơ của thi sĩ Sông Núi
Bản án dành cho chế độ
Những tình tiết động trời trong vụ án xử anh em Dư...
Những nghề làm thuê chỉ có ở Việt Nam
Tác dụng của chất xơ và dược thảo Diên Hồ
Huyền thoại về tượng Thương Tiếc
Người Mỹ hằng sản cũng hằng tâm
Mơ ước bình thường
Việt Dzũng: đã "đi rồi" mà vẫn nhớ vẫn thương

1 comment:

Note: Only a member of this blog may post a comment.