Một
cuộc biểu tình chống Trung Quốc tại Hà Nội tháng 9, 2007.
Một
nhóm có tên gọi ‘Cộng đồng Việt Nam tại Nhật Bản’ mới lên tiếng kêu gọi người
Việt Nam tại xứ sở mặt trời mọc ngày 19/1 xuống đường phản đối những hành động
gây hấn ngày càng gia tăng của Bắc Kinh nhân 40 năm ngày xảy ra trận hải chiến
Hoàng Sa.
Lời kêu gọi được đăng tải trên Facebook có đoạn: “Hãy cùng hành động để nhân dân Nhật Bản thấy rõ những gì Trung Quốc đang tái diễn trên biển Đông sau 40 năm xâm lược quần đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường Sa của Việt Nam, để người dân Nhật ủng hộ và đứng về phía Việt Nam trong nỗ lực giải quyết hoà bình trên Biển Đông”.
Thông báo của những người tổ chức cho biết cuộc xuống đường dự kiến kéo dài 2 giờ đồng hồ đã được giới hữu trách địa phương cho phép, và đại diện những người biểu tình có kế hoạch trao kháng nghị thư cho đại sứ quán Trung Quốc tại Nhật Bản, nhưng không công bố nội dung kháng nghị này.
Lời kêu gọi được đăng tải trên Facebook có đoạn: “Hãy cùng hành động để nhân dân Nhật Bản thấy rõ những gì Trung Quốc đang tái diễn trên biển Đông sau 40 năm xâm lược quần đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường Sa của Việt Nam, để người dân Nhật ủng hộ và đứng về phía Việt Nam trong nỗ lực giải quyết hoà bình trên Biển Đông”.
Thông báo của những người tổ chức cho biết cuộc xuống đường dự kiến kéo dài 2 giờ đồng hồ đã được giới hữu trách địa phương cho phép, và đại diện những người biểu tình có kế hoạch trao kháng nghị thư cho đại sứ quán Trung Quốc tại Nhật Bản, nhưng không công bố nội dung kháng nghị này.
Nhật
Bản là hiện có tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc tại vùng biển Hoa Đông, và
quan hệ hai bên thời gian qua khá căng thẳng sau khi Bắc Kinh tuyên bố thiết
lập vùng nhận dạng phòng không ở khu vực tranh chấp.
Trong khi đó, ở trong nước, No-U FC, một đội bóng được lập nên để phản đối đường lưỡi bò nhận chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông, cũng đã kêu gọi người dân ‘tham gia lễ tưởng niệm 40 năm ngày Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa’ tại tượng đài Lý Thái Tổ ở trung tâm thủ đô Hà Nội.
Lời kêu gọi của nhóm này có đoạn: “Hãy đến với chúng tôi để chứng tỏ với cộng đồng quốc tế Hoàng Sa mãi mãi là của Việt Nam, để tưởng nhớ các chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc và để khẳng định chúng ta không sợ hãi trước bất kỳ sự đe doạ nào khi bày tỏ lòng yêu nước của mình!”
Trong khi đó, ở trong nước, No-U FC, một đội bóng được lập nên để phản đối đường lưỡi bò nhận chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông, cũng đã kêu gọi người dân ‘tham gia lễ tưởng niệm 40 năm ngày Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa’ tại tượng đài Lý Thái Tổ ở trung tâm thủ đô Hà Nội.
Lời kêu gọi của nhóm này có đoạn: “Hãy đến với chúng tôi để chứng tỏ với cộng đồng quốc tế Hoàng Sa mãi mãi là của Việt Nam, để tưởng nhớ các chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc và để khẳng định chúng ta không sợ hãi trước bất kỳ sự đe doạ nào khi bày tỏ lòng yêu nước của mình!”
Chân
dung các tử sĩ đã hy sinh.
Gần tới ngày đánh dấu 4 thập kỷ Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa, báo chí trong
nước đồng loạt cho đăng tải các bài viết chi tiết về sự kiện này.
Truyền
thông trong nước trước đây hiếm khi đề cập tới trận chiến đẫm máu mà hơn 70
chiến sĩ thuộc hải quân Việt Nam Cộng Hòa đã hy sinh.
Chính phủ ViệtNam
hiện cũng chưa công nhận những người ngã xuống trong trận chiến kéo dài từ ngày
17 tới 19/1/1974 là liệt sĩ.
Tiến sĩ Ngô Như Bình, Giám đốc chương trình tiếng Việt tại Đại học Harvard, nói với VOA Việt Ngữ rằng Việt Nam nên thực hiện sớm điều này.
“Tôi nghĩ trước hay sau phải thừa nhận những chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã hy sinh trong trận chiến bảo vệ quần đảo Hoàng Sa năm 1974 là liệt sĩ. Phải công nhận càng sớm càng tốt bởi vì đây cũng là một trong những nhịp cầu hòa giải. Đối với những người đã hy sinh, thì phải công nhận họ là liệt sĩ và đối với những người đã tham chiến thì cũng phải có những chính sách đối với họ và đối với những bà quả phụ”.
Chính quyền ViệtNam
hiện chưa có thông báo về các cuộc kỷ niệm chính thức trận hải chiến Hoàng Sa.
Chính phủ Việt
Tiến sĩ Ngô Như Bình, Giám đốc chương trình tiếng Việt tại Đại học Harvard, nói với VOA Việt Ngữ rằng Việt Nam nên thực hiện sớm điều này.
“Tôi nghĩ trước hay sau phải thừa nhận những chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã hy sinh trong trận chiến bảo vệ quần đảo Hoàng Sa năm 1974 là liệt sĩ. Phải công nhận càng sớm càng tốt bởi vì đây cũng là một trong những nhịp cầu hòa giải. Đối với những người đã hy sinh, thì phải công nhận họ là liệt sĩ và đối với những người đã tham chiến thì cũng phải có những chính sách đối với họ và đối với những bà quả phụ”.
Chính quyền Việt
Báo chí trong nước dẫn lời ông Nguyễn Trung, nguyên trợ lý của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nói rằng cuộc hải chiến là ‘sự kiện đau buồn nhưng cũng nhân dịp này cần có sự thức tỉnh rõ hơn vấn đề hòa hợp dân tộc’.
Theo ông Nguyễn Trung, ‘việc nhìn nhận những binh lính Việt
Sự kiện lịch sử hơn 40 năm trước, hiện cũng chưa được đưa vào các sách sử. Tiến sĩ Bình cho rằng đây cũng là việc cần phải làm.
“Tôi nghĩ là phải đưa vào. Nhưng mà còn đưa như thế nào và đưa ở tỷ lệ nào thì cần phải cân nhắc vì đây nó đụng chạm đến vấn đề quan hệ với Trung Quốc. Tôi rất hiểu những cái khó khăn mà chính phủ Việt
Mới đây, Trung Quốc yêu cầu các tàu đánh cá nước ngoài phải xin phép trước khi đánh bắt hoặc thăm dò tại 2/3 diện tích vùng biển Đông.
Jan
09, 2014
Điều
hết sức bất ngờ cuối năm, là thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng ra tuyên bố chuẩn
bị kỷ niệm cuộc hải chiến Hoàng Sa kiêu hùng của quân đội VNCH năm 1974, cũng
như thực hiện lễ kỷ niệm cuộc chiến chống Trung ...
Jun
20, 2011
Họ
cũng xua đuổi hoặc bắt giữ những ngư thuyền Việt Nam vào các khu phận biển Hoàng Sa,
Trường Sa để đánh cá. Thái độ này của Trung quốc được cắt nghĩa dựa trên hai
Tài liệu tuyên bố vào năm 1958 cách đây 53 ...
Apr
25, 2012
Trong
cuộc gặp gỡ thân tình này TS Nguyễn Nhã đã hỏi tôi về chuyện “Bản Đồ Hoàng Sa”
xảy ra đầu năm 2010, và cứ thắc mắc tại sao tôi không bao giờ “lên tiếng” về
việc này mặc dầu trong các diễn đàn cũng có nhiều ...
Oct
01, 2012
Thứ
hai, một số bản đồ Tây phương có chỉ đường hàng hải Bắc-Nam Châu Á, tất cả
đường này đi ngang Hoàng Sa những năm 1800 và 1900 khi vùng biển và đảo ở
Indochina do người Pháp quản lý. Sau hiệp định Geneva ...
Jan
09, 2014
Về
sự kiện 40 năm Trung Quốc tấn chiếm Hoàng Sa từ tay Việt Nam Cộng Hòa, chính
quyền Việt Nam không chỉ nên công nhận 'liệt sỹ' với các binh sỹ chính quyền
Sài Gòn đã thiệt mạng trong trận hải chiến 01/1974, mà còn ...
Jan
08, 2014
Hãng
thông tấn AP trích thuật tin tức của báo chí do nhà nước kiểm soát ở Việt Nam
cho biết một chiếc tàu hải giảm của Trung Quốc đã tông vào một chiếc tàu đánh
cá của Việt Nam hôm 3 tháng 1 gần quần đảo Hoàng Sa ...
Dec
13, 2013
Lý
do của sự dửng dưng ấy là người ta cho cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa đều là những
hòn đảo nhỏ xíu và xa lắc, phần lớn đều không có dân cư, hoặc nếu có, cũng cực
kỳ ít ỏi, không đáng để chú ý, đừng nói là để phải hy ...
Dec
27, 2013
Chính
vì thế, ngay trên hai con đường có tên Hoàng Sa và Trường Sa chạy dọc theo bờ
biển Đà Nẵng,các biệt khu của người Tàu cùng với hàng trăm quán sá mang biển
hiệu Tàu mọc lên dày đặc. Đâu rồi Đà Nẵng xưa?
Jul
28, 2011
SAIGON
-- Lần đầu tiên, Sài Gòn có một lễ tưởng niệm các chiến sĩ VNCH tử trận trong
khi giữ đảo Hoàng Sa năm 1974, chống cự quân TQ lên chiếm đảo. Và cũng lần đầu
tiên, bà quả phụ Ngụy Văn Thà, vị Hạm trưởng ...
May
30, 2013
1974
– Hải quân Trung Quốc xâm lược đánh chiếm Hoàng Sa trong tay QL/VNCH – CS Bắc
Việt im lặng. Trong khi nhân dân Sài Gòn miền Nam và kiều bào hải ngoại biểu tình
lên án và phản đối hành vi xâm lược của Trung ...
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.