Pages

Tuesday, March 25, 2014

Bức “tâm thư“ bàn về văn hóa Việt

image
Bức ‘tâm thư’ bàn về văn hóa Việt của du học sinh Nhật gây tranh cãi
Bên cạnh những ý kiến đồng ý, nhiều cư dân mạng đã lên tiếng phản đối bài viết của tác giả được cho là du học sinh người Nhật tại Việt Nam khi có những nhận xét "phiến diện" về văn hóa Việt.


Bức “tâm thư“ bàn về văn hóa Việt.

Mới đây, bức thư  được cho là của một du học sinh Nhật Bản từng có bốn năm sinh sống tại Việt Nam bàn về “văn hóa Việt” đã lan truyền trên facebook và thu hút rất nhiều ý kiến của các cư dân mạng. “Bình cũ, rượu mới” - “văn hóa Việt” vốn không phải điều gì quá lạ lẫm khi được mang ra bàn luận. Nhưng có thể nói, với góc nhìn khách quan của người ngoại quốc và sự bày tỏ hết sức thẳng thắn, bức “tâm thư” này lại một lần nữa làm dấy lên những tranh cãi không có hồi kết cho vấn đề “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” của chính những người Việt chúng ta.

Sau đây là toàn bộ nội dung của bức thư:

image
"Vit Nam – nhà giàu và nhng đa con chưa ngoanTôi đang là mt du hc sinh Nht, có hơn 4 năm sinh sng ti Vit Nam. Vi ngn y thi gian, tôi đã kp hiu mt đo lý gin đơn ca người Vit: “S tht mt lòng”. Song không vì thế mà tôi s ngonh ngơ trước nhng điu chưa hay, chưa đp đây. Hy vng nhng gì mình viết ra, không gì ngoài s tht, như mt ly cà phê ngon tng cho mnh đt này, tuy đng nhưng s giúp người ta thoát khi cơn ng gc - ng gt trước nhng giá tr o và vô tình đ nhng giá tr tht b mai mt. Tôi có mt nước Nht đ t hàoTôi t hào vì nơi tôi ln lên, không có rng vàng bin bc. Song, “trong đêm ti nht, người ta mi thy được, đâu là ngôi sao sáng nht".

Thế đy, vi mt x s thua thit v mi mt, nghèo tài nguyên, hàng năm gánh chu s đe da ca hàng trăm trn đng đt ln nh li on mình gánh chu vết thương chiến tranh nng n, vươn lên là cách duy nht đ nhân dân Nht tn ti và cho c thế gii biết “có mt nước Nht như thế”. Tôi t hào vì đt nước tôi không có b dày văn hiến lâu đi nên chúng tôi sn sàng hc hi và tiếp nhn tinh hoa mà các dân tc khác “chia s”. T trong trng nước, mi đa tr đã được hc cách cúi chào trước người khác. Cái cúi chào y là đi din cho h tư tưởng ca c mt dân tc biết trng th, khiêm nhường nhưng t trng cao ngi. Tôi t hào vì đt nước tôi được th thách nhiu hơn bt kỳ ai. Khi thm ha đng đt sóng thn kép din ra, c thế gii gn như “chn đng”. Chn đng vì gia hoang tàn, đ nát, đói kh và bit lp, người ta ch nhìn thy tng dòng người kiên nhn xếp hàng nhn cu tr và cúi đu t tn cm ơn. Không có cnh hôi ca, lên giá, cướp bóc, bo lc nào din ra gia s cùng kh. Ch chưa đy mt năm sau khi hàng lot thành ph b xóa s hoàn toàn, s sng li bt đu hi sinh như chưa tng có biến c nào đã xy ra.

Thế đy, không có nhng thành tích to ln đ nói v nước Nht nhưng thương hiu “made in Japan”, là thương hiu uy tín vượt trên mi khuôn kh, tiêu chun kht khe, được toàn cu tôn trng nht mà tôi tng biết.Bn cũng có mt nước Vit đ t hàoNói Vit Nam là mt “nhà giàu”, qu là không ngoa. Giàu tài nguyên, giàu truyn thng, giàu văn hóa… Nhưng con cháu ca nhà giàu, s phi đi mt vi nhng vn đ nan gii ca nhà giàu. Và không phi ai cũng biết cách sng có trách nhim trong s giàu có y. Tht đáng t hào nếu bn được ln lên mt đt nước được thiên nhiên ưu đãi vi rng vàng bin bc. Đáng xu h nếu xem đó là khon tha kế kếch xù, không bao gi cn. Tht tiếc đó li là nhng gì tôi thy. Ti các thành ph, ch cn nhà mình sch s là được, ngoài phm vi ngôi nhà, bn đến đâu, không ai quan tâm. các nhà máy, nếu không biết dn rác thi đâu, h s cho chúng ra ngoài đường, sông sui, bin c vì đó là “tài sn quc gia” – đã có quc gia lo, không phi vic ca mi người dân. Ti mt đt nước mà 80% dân s sng bng ngh nông, đt đai, nước ngm hu như đã b nhim đc, đến ni, người ta nói vui trong năm na thôi s là thi đi ca ung thư vì ăn gì cũng đc, không ít thì nhiu, không th khác.

Vì sao nên ni? Tht đáng t hào vì Vit Nam có 4000 năm văn hiến. Tht xu h nếu 4000 năm văn hiến ch là mt chương trong sách lch s ch không được th hin trong cách hành x đi thường. Tht bun vì đó cũng là điu tôi thy mi ngày. Hãy ch cho tôi thy rng tôi đã sai nếu nói: Người Vit không biết xếp hàng, xếp hàng ch dành cho hc sinh tiu hc; người Vit không biết t hào v người Vit, nếu không thì Flappy Bird đã không phi chết yu đau đn; người Vit chi hay còn hơn hát, c xách ba lô ra ti th đô mt chuyến thì s được mc s th; người Vit vn còn luyến tiếc văn hóa làng xã, giai cp nếu không phi thế thì h đã không đng thng người chi đng và cúi rp mình trước quyn lc bt công mà chng dám lên tiếng; người Vit có đôi mt siêu hng nht vì nhìn đâu cũng thy cơ hi đ mánh mun, lc la.

image
Tôi chưa tng thy đt nước nào mà các bc m cha dy d con cháu c gng hc hành đ sau này là bác s, phi công, thuyn trưởng… mà xut phát không vì đam mê mà vì phong bì nhiu, đút lót d, giàu sang my hi… Vì đâu nên ni? Người Vit có mt nn di sn đc đáo, mt ngun sc mnh vô cùng to ln, ai cũng nhìn thy, ch có người Vit là không thy hoc t chi nhìn thy. Vì sao nên ni? Tôi đang nhìn thy mt thế h, h không còn biết phi tin vào điu gì, thm chí còn không dám tin vào chính mình. Là mt người Vit – khó lm! Tht vy sao?"

Trong thư, người viết đã không ngại ngần chỉ ra những điểm chưa đẹp trong văn hóa của người Việt. Từ văn hóa ứng xử hàng ngày như xếp hàng, giao tiếp rồi đến những lỗ hổng trong nhận thức: “người Việt không biết tự hào về người Việt” hay văn hóa giáo dục của chính bố mẹ dạy cho con cái cũng có những điểm phi lý và… ngược đời. Theo đó, so với những gì mà đất nước đang may mắn sở hữu: bề dày truyền thống với 4000 năm văn hiến, hay tài nguyên giàu có “rừng vàng biển bạc” thì những gì người Việt thể hiện chỉ chứng tỏ đó là những đứa con “chưa ngoan” của một “nhà giàu”.

Những sự việc không mấy tự hào như hôi của, rác thải bừa bãi, cho đến vấn đề đạo đức như “người Việt chửi như hát hay”, “đứng thẳng người chửi đổng”, rồi “cúi rạp trước bất công”… đều được tác giả chỉ ra một cách thẳng thắn, trực tiếp. Như muốn nói hộ cho cả “một thế hệ”, người viết đã kết thúc bài viết bằng một câu hỏi đầy hoài nghi, thắc mắc: “Là một người Việt – khó lắm! Thật vậy sao!”.


Sau khi được đăng tải, bức thư này đã “gây bão” trong cộng đồng mạng với hàng loạt những ý kiến trái chiều gây tranh cãi. Có người hoàn toàn ủng hộ, đồng ý với bài viết; nhưng cũng có những người lại xem đây chỉ là một ý kiến chủ quan, phiến diện so với vấn đề lớn như thế này.

Nhật, Thái, Hàn rêu rao người Việt trộm cắp, ăn th...

image

Jan 11, 2014
Trên thế giới có nhiều định nghĩa, nhiều hình thức khác nhau về tham nhũng. Ở Việt nam, khái niệm tham nhũng được chỉ định cụ thể chủ thể là người lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao trong lĩnh vực công để vụ lợi cá ...

Mar 10, 2014
Dười thời Đệ Nhất Cộng Hoà, người Hoa sinh sống ở nam Việt Nam được chính thức gọi là Hoa kiều. Suốt trong cuộc chiến Bắc-Nam Việt Nam (1954-1975), nhà cầm quyền Hà Nội gọi các thành phần người Việt ở hải ngoại ...

Dec 16, 2013
Nói cách khác, phải chăng người Việt có tính bản ác nhiều hơn – hay ít hướng thiện hơn – người châu Âu, Mỹ hay những nước như Đông Nam Á khác nhưSingapore nên mới đi hối lộ và tham nhũng nhiều như vậy?

Mar 05, 2014
Tuy nhiên cảnh sát nói nữ tiếp viên này đã không còn ở Nhật và quá trình điều tra cho thấy tiếp viên này biết đây là hàng trộm cắp và họ tin rằng có nhiều hơn một tiếp viên dính líu. Vào ngày 03/03/2014, Người phát ngôn ...

Jun 22, 2013
Độc giả Oanh thì cho biết, chị sang Đài Loan công tác cũng gặp những tấm biển cảnh báo nạn trộm cắp vặt viết bằng tiếng Việt tương tự như tấm biển bên nhật. “Chứng tỏ người Việt có rất nhiều “thành tích” ở khắp nơi”, độc ...

Jul 11, 2013
... ở Nam Phi, ở Mozambique và ngay cả ở California, đã trình bày những những mẩu chuyện về người Việt đọc xong chỉ muốn “độn thổ,” với bao nhiêu thói hư, tật xấu khác của người Việt từ trong nước đến như trộm cắp, ...

Aug 21, 2013
Nam : đánh bạc, ăn trộm, ăn cắp, và ăn cướp! Số lượng công nhân trẻ trung “tay làm,hàm nhai” nhiều vô số kể khiến cho tỷ số thất nghiệp tăng cao vù vù. Điều đau lòng là khi hơn ¾ học sinh phải bỏ học, thì vẫn có những ...


image

Những sao Việt rơi vào cảnh nghèo nàn, túng thiếu....
Bi kịch cuộc đời của người phụ nữ xấu nhất Thế Giớ...
Xe buýt lợi hay hại cho giao thông VN?
Một người Việt được trao giải thành tựu trọn đời t...
Hộp đen có đem lại lời giải MH370?
Nhật, Thái, Hàn rêu rao người Việt trộm cắp, ăn th...
Bất thường quanh một luận văn
Hoa trong món ăn người Việt
MH370 'đâm xuống' Nam Ấn Độ Dương
Người trẻ gốc Việt chỉ huy đào tạo lực lượng đặc n...
Chính quyền nhát hơn gián?
Hình ảnh về “độ tham ăn” của con người
Quốc tế bình luận cảnh vượt suối ở VN
Sơ Cristina Scuccia trên sân khấu The Voice của Ý
Già hóa lú?
Không có toa-lét thì không có cô dâu
Hai khung trời...
Ðịnh kiến 'thiểu số gương mẫu': Một vấn đề đối với...
Cuộc xâm lăng êm thấm nhất của Nga
Câu chuyện người thợ xây nhà
Liệu Nga có bị trừng phạt thêm?
Thành quả và tương lai quỹ VEF
Tuổi già hải ngoại và niềm vui Internet
Vì sao người lương thiện cả đời gặp nỗi buồn và tr...
Chứng chảy máu mũi ở trẻ em
Một sự hiểu lầm tai hại
EU 'cấm đi lại' với quan chức Nga
Tập yoga giảm đau lưng
Có nên phá dỡ cầu Long Biên?
Một năm cầm quyền của Tập Cận Bình
Đường độc hơn trứng
Sự đáng sợ của nước Mỹ
10 vụ tai nạn hàng không bí ẩn nhất
Người giàu nhất VN sở hữu 1,6 tỷ đôla
Bí ẩn quanh các bức Hoa Diên Vĩ (Irises), lẫy lừng...
Phong trào sinh con tại nhà nổi lên ở Mỹ
Phụ nữ Việt thua xa phụ nữ Tây?
Một cuộc chiến tranh lạ lùng nhưng nghiêm trọng
Bài toán chia bò
Đời sống Văn hóa Mỹ và Chúc Thư của một nhà khoa h...
Chuyên gia đưa ra giả thiết về không tặc
Ai là Việt kiều?

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.