GS.TS Charles Nguyễn Cường trước cổng trường đại học Catholic. (Ảnh nhân vật cung cấp)
Giáo
sư -Tiến sỹ Charles Nguyễn Cường, người Mỹ gốc Việt duy nhất vừa được trao
giải thưởng thành tựu trọn đời (“2009 Lifetime Achievement Award”) của Liên hội
Kỹ sư và kiến trúc sư tại thủ đô Washington, Hoa Kỳ.
Lifetime
Achievement Award - Đây là giải thưởng của Liên hội Kỹ sư và kiến trúc sư
tại thủ đô Washington (The District of Columbia Council of Engineering and
Architectural Societies - DCCEAS) mà theo giải thích của ông Ruplu
Bhattacharya, chủ tịch DCCEAS, là “giải thưởng cao nhất của chúng tôi dành cho
những người có những đóng góp quan trọng và ý nghĩa trong cuộc đời của họ”.
GS.
Charles Nguyễn Cường cho biết: “Tôi rất hãnh diện khi biết mình được nhận giải
thưởng cao quý này. Đây là niềm tự hào cho cá nhân tôi, cho gia đình tôi và cho
đại học chúng tôi. Điều bất ngờ, chính người học trò cách đây 25 năm của tôi đã
đề cử tôi cho giải thưởng này cùng với rất nhiều nhân vật tên tuổi khác.”
Trở
thành người thành đạt ở một đất nước đa chủng tộc như nước Mỹ đã khó, nhưng đối
với người nhập cư, nỗ lực đó cần phải tăng gấp đôi. Cũng như nhiều người Việt
khác, thời gian khó khăn nhất đối với một người nhập cư là thời kỳ bắt đầu ở
một quốc gia mới.
Đối với Charles Nguyễn Cường, ông đã phải trải qua hai thời kỳ khó khăn khi bắt đầu cuộc sống ở hai quốc gia mới: CHLB Đức năm 1972 và Hoa Kỳ năm 1978. Không chỉ ở sự bất đồng ngôn ngữ và văn hoá, đó còn là sự kỳ thị. Điều này đã làm ông vất vả rất nhiều trong việc tạo dựng lòng tin của các đồng nghiệp để thể hiện tài năng của mình cũng như được bầu lên vị trí lãnh đạo.
Khi hỏi về những thành công của mình, GS. Charles Nguyễn Cường không nói nhiều về bản thân mình, mà hết lời ca ngợi vợ ông, bà Kim Bằng.
Khi hỏi về những thành công của mình, GS. Charles Nguyễn Cường không nói nhiều về bản thân mình, mà hết lời ca ngợi vợ ông, bà Kim Bằng.
GS.TS Charles Nguyễn Cường và phu nhân. (Ảnh do nhân vật cung cấp)
Ông cho biết, dù công việc ở Bộ Thương mại Mỹ không kém phần bận rộn suốt 26
năm qua và hiện là giám đốc một chương trình du học cho Bộ, bà vẫn lo chu toàn
trọng trách của người vợ Việt Nam đảm đang, tháo vát, người mẹ tần tảo của bốn
đứa con khi người chồng luôn đi công tác nước ngoài hay những buổi họp kéo dài
tới khuya.
Vì
thế, phát biểu tại lễ nhận giải Thành tựu trọn đời vừa qua, GS Charles Nguyễn
Cường đã không quên nhắc tới sự hy sinh cao quí của người vợ, người đã góp phần
vào thành công của ông ngày hôm nay.
Cho
đến giờ, khi đã thành danh, lời khuyên mà GS Charles Nguyễn Cường dành cho các
bạn trẻ Việt Nam
vẫn rất mộc mạc: “Khi còn trẻ, học càng nhiều càng tốt vì tương lai của các bạn
phụ thuộc vào mức độ giáo dục và kiến thức. Trong khi học, mặc dù những bài học
khô khan nhưng các bạn phải tìm cách làm cho nó trở nên hấp dẫn để có sự thích
thú học.”
Với
những thành tích nổi bật trong công việc và nghiên cứu, năm 2004, GS Charles
Nguyễn Cường đã được Tổng thống Mỹ bổ nhiệm vào Ban giám đốc Quỹ giáo dục Việt
Nam. Những cầu nối giáo dục giữa Mỹ và Việt Nam đã được ông tích cực thúc đẩy,
trong đó có việc trao đổi giảng dạy giữa trường đại học Mỹ, trong đó có trường
của ông (Catholic University of America) với các trường đại học tại Việt Nam.
Mục tiêu mà GS. Charles Nguyễn Cường muốn thúc đẩy trong thời gian tới là mở rộng hợp tác quốc tế của trường Catholic với các trường đại học ViệtNam . Hiện nay,
trường đã có chương trình 2+2 (hai năm học ở Việt Nam và hai năm học ở Mỹ) với
các trường đại học ở Việt Nam như trường Đại học quốc tế TP HCM, Đại học Khoa
học tự nhiên TP HCM, Đại học Bách khoa Đà Nẵng. Trong tương lai, trường tiếp
tục mở rộng hợp tác với trường Đại học Bách khoa TP HCM, Đại học Bách khoa Hà
Nội.
Với uy tín và sự nhiệt tình của GS.TS Charles Nguyễn Cường, số lượng sinh viên ViệtNam
theo học tại trường Catholic ngày đông. Các sinh viên sau khi hoàn tất 2-3 năm
học ở một đại học Việt Nam
và được tuyển chọn sẽ đến trường Catholic để hoàn thành hai năm cuối cùng của
bằng cử nhân kỹ sư.
Mục tiêu mà GS. Charles Nguyễn Cường muốn thúc đẩy trong thời gian tới là mở rộng hợp tác quốc tế của trường Catholic với các trường đại học Việt
Với uy tín và sự nhiệt tình của GS.TS Charles Nguyễn Cường, số lượng sinh viên Việt
Điều mà GS. Charles Nguyễn Cường ấp ủ lâu nay là mỗi năm có thể dành thời gian giảng dạy ít nhất là một lớp vì thời gian nghiên cứu và làm công tác quản lý đã chiếm phần lớn thời gian của ông. Ông cho biết: “Trong những năm tới, tôi sẽ chú trọng vào những chương trình giáo dục quốc tế của trường, đặc biệt là quan hệ với Việt
Lan
Anh
Nhân
dịp GS.TS Charles Nguyễn Cường được vinh danh trong cộng đồng khoa học với giải
thưởng thành tựu trọn đời (“2009 Lifetime Achievement Award”), Tuổi Trẻ đã
có cuộc trò chuyện cùng ông.
* Giải thưởng thành tựu trọn đời năm 2009 mà GS.TS được nhận vào ngày 28-2 này có ý nghĩa thế nào?
- Mỗi năm Liên hội Kỹ sư và kiến trúc sư tại thủ đôWashington chọn các cá nhân trong số những
kỹ sư, kiến trúc sư xuất sắc để vinh danh. Giải thưởng thành tựu trọn đời là
phần thưởng cao nhất dành cho những người có đóng góp quan trọng trong các lĩnh
vực chuyên môn và mang ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời họ. Tôi lấy làm vui mừng
vì đã được chọn trong năm nay và cũng rất ngạc nhiên khi biết tin. Đây là niềm
hãnh diện cho cá nhân tôi, gia đình chúng tôi và trường đại học chúng tôi.
* Còn về trao đổi giáo dục, hợp tác khoa học kỹ thuật với VN của ĐH Catholic và của Trường kỹ sư nơi GS.TS đang làm trưởng khoa?
- Thăm viếng một số trường đại học ở VN, tôi mới được biết có nhiều sinh viên rất giỏi nhưng không đủ tài chính để qua Mỹ du học. Bởi thế ba năm qua, tôi đã về VN rất nhiều lần để thiết lập các chương trình giáo dục. Hiện tại Trường kỹ sư chúng tôi có “Chương trình 2+2” với các trường ở VN như: ĐH Quốc tế, ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM, ĐH Bách khoa TP.HCM, ĐH Bách khoa Đà Nẵng.
Với học bổng bán phần (50%), các sinh viên sẽ học ĐH tại VN 2-3 năm rồi chuyển qua trường của chúng tôi học thêm hai năm cuối để lấy bằng cử nhân kỹ sư. Hiện nay trường tôi có bốn sinh viên VN của ĐH Quốc tế. Còn có chương trình để sinh viên VN qua đây làm thạc sĩ và tiến sĩ. Chúng tôi đang có hai sinh viên làm tiến sĩ đến từ ĐH Bách khoa Đà Nẵng.
ĐH chúng tôi cũng có chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật với các ĐH VN kể trên để các GS VN sang nghiên cứu. Tháng sáu tới, tôi lại về làm việc cùng một số trường ĐH ở Hà Nội trong chương trình của ĐH Catholic.
* Giải thưởng thành tựu trọn đời năm 2009 mà GS.TS được nhận vào ngày 28-2 này có ý nghĩa thế nào?
- Mỗi năm Liên hội Kỹ sư và kiến trúc sư tại thủ đô
* Còn về trao đổi giáo dục, hợp tác khoa học kỹ thuật với VN của ĐH Catholic và của Trường kỹ sư nơi GS.TS đang làm trưởng khoa?
- Thăm viếng một số trường đại học ở VN, tôi mới được biết có nhiều sinh viên rất giỏi nhưng không đủ tài chính để qua Mỹ du học. Bởi thế ba năm qua, tôi đã về VN rất nhiều lần để thiết lập các chương trình giáo dục. Hiện tại Trường kỹ sư chúng tôi có “Chương trình 2+2” với các trường ở VN như: ĐH Quốc tế, ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM, ĐH Bách khoa TP.HCM, ĐH Bách khoa Đà Nẵng.
Với học bổng bán phần (50%), các sinh viên sẽ học ĐH tại VN 2-3 năm rồi chuyển qua trường của chúng tôi học thêm hai năm cuối để lấy bằng cử nhân kỹ sư. Hiện nay trường tôi có bốn sinh viên VN của ĐH Quốc tế. Còn có chương trình để sinh viên VN qua đây làm thạc sĩ và tiến sĩ. Chúng tôi đang có hai sinh viên làm tiến sĩ đến từ ĐH Bách khoa Đà Nẵng.
ĐH chúng tôi cũng có chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật với các ĐH VN kể trên để các GS VN sang nghiên cứu. Tháng sáu tới, tôi lại về làm việc cùng một số trường ĐH ở Hà Nội trong chương trình của ĐH Catholic.
* Với
ngần ấy năm du học, làm việc ở xứ người, GS.TS có kinh nghiệm gì để thành công
như hiện nay?
Ở Mỹ có hai cách để làm lãnh đạo: “Play politics” (tham gia chính trị) và “Non-politics” (chuyên môn thuần túy). Tôi tin là người nhập cư muốn thành công phải theo con đường “Non-politics”, dù lúc đầu vất vả song ngày càng vững chắc. Bởi thế, dù có nhiều vấn đề chính trị trong trường, tôi đã được cấp trên tin cẩn và bổ nhiệm ba nhiệm kỳ (mỗi lần bốn năm) ở chức trưởng khoa từ năm 2001 đến nay.
* Với các sinh viên ở VN, theo GS.TS, họ cần chuẩn bị gì để du học ở Mỹ? Với các nhà khoa học đồng nghiệp ở VN, GS.TS có thể chia sẻ gì?
- Muốn thành công về khoa học ở Mỹ, trước tiên mọi người phải thông thạo tiếng Anh, sau đó cần có căn bản vững chắc về toán, khoa học và công nghệ thông tin. Các sinh viên khi còn ở VN học càng nhiều về toán và khoa học càng tốt. Còn nếu có cơ hội, nên lấy nhiều tín chỉ về vi tính cả phần cứng và phần mềm. Với các GS VN, để cộng tác với các GS ở Mỹ, nên nghiên cứu và công bố càng nhiều càng tốt trên các tạp chí nổi tiếng ở Mỹ (IEEE, ASME...). Quan trọng nhất trong một resume là kinh nghiệm nghiên cứu và công bố các bài báo.
* Thưa GS.TS, liệu công việc của một nhà khoa học có hoàn toàn khô cứng...
- Tôi rất thích văn nghệ. Lúc trẻ tôi chơi guitar và hát trong các ban nhạc ở VN và Tây Đức. Tôi có rất nhiều bạn bè trong làng văn nghệ trong và ngoài nước. Tôi còn thích đàn dương cầm, đi du lịch, đánh tennis, trượt tuyết... Theo tôi, nguồn gốc chính để hạnh phúc là việc không ưu tư. Muốn thế, ta đừng chú trọng quá về tiền bạc và danh vọng vì chính chúng làm ta ưu tư rất nhiều.
Cũng nhờ tin tưởng, kính trọng nhau, hạnh phúc của gia đình chúng tôi rất vững chắc. Tôi lập gia đình đã được 20 năm, hiện chúng tôi có bốn cháu. Tôi còn có hạnh phúc trong công việc suốt 27 năm làm việc, vì tôi không nghĩ mình làm việc mà tôi thấy là mình vui chơi. Xin được dùng tiếng Mỹ để nói “They pay me to have fun” (Người ta trả lương để tôi vui chơi!).
ĐỖ QUYÊN
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.