Ngày
8 tháng 3, 2014
Năm ngoái, một cô du sinh Việt Nam theo học chương trình tiến sĩ ở Hoa Kỳ phỏng vấn tôi cho luận án của cô ấy với đề tài: Cách nào để chính quyền Việt Nam đến với Việt kiều ở Mỹ.
“Trước hết hãy ngưng gọi chúng tôi là Việt kiều,” tôi trả lời.
Thấy cô ấy lúng túng, tôi giải thích: “Chúng tôi là công dân Mỹ gốc Việt, không phải công dân của Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa ViệtNam .”
Chính quyền ViệtNam
muốn xem người Việt ở hải ngoại là công dân Việt mang “hộ chiếu” nước ngoài.
Năm ngoái, một cô du sinh Việt Nam theo học chương trình tiến sĩ ở Hoa Kỳ phỏng vấn tôi cho luận án của cô ấy với đề tài: Cách nào để chính quyền Việt Nam đến với Việt kiều ở Mỹ.
“Trước hết hãy ngưng gọi chúng tôi là Việt kiều,” tôi trả lời.
Thấy cô ấy lúng túng, tôi giải thích: “Chúng tôi là công dân Mỹ gốc Việt, không phải công dân của Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Chính quyền Việt
Nhận vơ như vậy không ổn, vì nhiều lý do. Trước hết, rất nhiều người chưa hề một ngày là công dân của nhà nước cộng sản Việt Nam: những người ngoài Bắc di cư vào Nam trước khi đảng cộng sản lập ra Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, và những người trong Nam bỏ nước ra đi trước khi đảng cộng sản ấy xâm chiếm miền Nam.
Kế đến là những người bỏ nước đi tị nạn. Theo định nghĩa của Liên Hiệp Quốc, tị nạn có nghĩa từ bỏ sự bảo vệ của chế độ cầm quyền ở quốc gia nguyên quán. Theo nguyên tắc này, khi chúng ta đang xin hay còn mang quy chế tị nạn mà đặt chân về Việt Nam, dù chỉ để thăm gia đình, thì xem như tự đặt mình trở lại dưới sự bảo vệ của chế độ cầm quyền và sẽ tự động mất tư cách tị nạn. Pháp áp dụng đúng nguyên tắc này trong khi một số quốc gia khác thì nhân nhượng hơn.
Dù không thuộc các thành phần trên, một khi giơ tay tuyên thệ nhập quốc tịch Hoa Kỳ, mỗi người trong chúng tôi đã chính thức từ bỏ quốc tịch Việt
Cô sinh viên tiến sĩ xem chừng hiểu ra câu trả lời: “Chúng tôi không là Việt kiều. Chúng tôi là người Mỹ gốc Việt,.”
Tôi giải thích thêm: “Cái gốc Việt ấy cho phép chúng tôi lên tiếng về các vi phạm nhân quyền và một số vấn đế khác nữa ở Việt
Nói đi thì cũng phải nói lại. Khi nhà nước cộng sản Việt
Khi công dân Mỹ bị gây khó dễ ở phi trường, thì người ấy dứt khoát đòi liên lạc với toà lãnh sự Mỹ ở Việt Nam; nếu bị công an câu lưu “làm việc” thì người ấy tuyệt nhiên không hợp tác cho đến khi đã nói chuyện được với toà lãnh sự Mỹ; nếu bị tống tiền, chèn ép bởi giới chức chính quyền Việt Nam thì cũng báo ngay cho toà lãnh sự Mỹ. Khi về lại Hoa Kỳ thì nạn nhân phải báo động ngay với Bộ Ngoại Giao.
Chính quyền Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ công dân Mỹ. Khi nhận được nhiều báo cáo từ các công dân Mỹ bị sách nhiễu, thì chính quyền Mỹ sẽ phải đặt vấn đề với phía Việt Nam.
Nhà nước Việt
Thành ra, muốn khẳng định “chúng tôi không là Việt kiều” với nhà nước Việt
Tôi tin là vậy.
Ts. Nguyễn Đình Thắng
"Việt kiều"
“Việt kiều” người ở nước ngoài
Người nước cộng sản sống ngoài Việt Nam
Chúng tôi tị nạn bảy lăm
Quốc tịch nước mới chục năm nay rồi
Xin đừng dụ tôi “miếng mồi”
“Việt kiều” khúc ruột mau hồi quê hương
Tiền đô đầy túi đảng thương
Mỗi năm chục tỷ hồi hương làm quà
Ai mang Dân Chủ quê nhà
Mang tội chống phá nước nhà Việt Nam
Cộng sản một lũ quan tham
Tội đồ bán nước Việt Nam cho Tàu
Đảng gian một bọn chư hầu
Bán đảo, bán biển nhu cầu lợi danh
Chúng tôi mong muốn các anh
“Việt kiều” tên gọi “em anh” bác Hồ
Bảo Thủy 12-3-2014
Nov
13, 2013
Trí
nhớ của Việt Kiều. image. Bây giờ, sau nhiều năm định cư, tình hình tài chánh
đã cho phép người ta đi du lịch, hay trở về Việt Nam thăm quê hương, quên hẳn thời
gian trước đây, còn gian nan khi mới mất nước, tháng tư .
Sep
08, 2013
Ra
đường, cứ thấy ai băng qua lộ mà thập thò như con nít, nắm tay nhau hai ba
người như dân quê lần đầu ra tỉnh, chắc trăm phần trăm họ là Việt Kiều đấy. Hôm
về quê, vợ chồng tôi ra chợ, cũng được chào đón một câu rất ...
Jul
30, 2013
Trí
nhớ của Việt Kiều. image. Bây giờ, sau nhiều năm định cư, tình hình tài chánh
đã cho phép người ta đi du lịch, hay trở về Việt Nam thăm quê hương, quên hẳn thời
gian trước đây, còn gian nan khi mới mất nước, tháng tư ...
Aug
05, 2012
Chuyện
Việt Kiều Cấn Xề. image. Máy bay đang trên không phận Sài Gòn. Tôi hồi hộp nhìn
xuống, thấy nôn nao một tâm trạng khó tả. Nó giống như đứa con xa nhà mong gặp
lại người mẹ hiền sau bao năm xa cách.
Jun
09, 2011
Tôi
xa Việt Nam
năm 20 tuổi, thoáng chốc đã 1/4 thế kỷ sống nơi xứ người. Năm đầu sang Mỹ, đêm
nào cũng khóc, nhớ bạn bè, nhớ con hẻm nhỏ, nhớ người bán hàng rong. Ngày ấy
người Việt Nam
ở Mỹ còn ít, không có ...
Nếu bảo chúng ta không phải là Việt kiều.. thì tôi hỏi bạn: "Nếu một mai, có lỡ về thăm nhà, vì trường hợp khẩn cấp Khi qua cổng quan sát, nó sẽ bảo vào line Việt kiều Bạn kêu "for help" thì bạn nghĩ.. nhân viên toà đ/s US sẽ đến can thiệp hay không?
ReplyDeleteViệt kiều không phải Việt kiều ?
ReplyDeleteĐảng yêu , vì bởi tiền nhiều đảng yêu
Đảng yêu , đảng gọi Việt kiều
Với nhiều ý nghĩa , Việt Nam nước ngoài
Lạc loài nhưng vẫn để xài
Đô la cứ gởi , đảng ta yêu chiều !
Gặp ông tiến sĩ chuyện nhiều
Sau khi phân tích , thấy điều cũng hay !
Việt kiều không phải Việt Nam
Công dân bản xứ , gốc người Việt Nam
Việt kiều không của đảng gian !!!
Sang ơi , sang hỡi , sang đừng cảm ơn !
( nhân chuyến thăm Hoa Kỳ , TTS đã cảm ơn Obama đã chăm sóc “ Việt kiều ” )
Hoàng Hạc