Tuesday, July 21, 2015

Cuộc sống giữa biển của những người không có tổ quốc

http://baomai.blogspot.com/
Do không được phép bước lên đất liền, một cộng đồng người tị nạn ở Malaysia gắn bó cả cuộc đời với biển. Họ dành phần lớn thời gian trong ngày cho việc bơi, lặn và bắt hải sản.

image
Hơn chục đứa trẻ bơi và chèo thuyền gần những ngôi nhà trong vùng biển trong vắt như pha lê ở ngoài khơi Malaysia. Nhóm trẻ là thành viên của bộ tộc Bajau.

image
Chính phủ Malaysia cấm người Bajau lên đất liền vì họ là dân tị nạn. Vì thế họ đoạn tuyệt với đất liền và gắn bó trọn đời với biển.

image
Họ dùng cây, lá để dựng nhà trên vùng biển nông và di chuyển bằng thuyền nhỏ.

image
Trẻ em Bajau bơi, lặn giỏi và chúng cũng là những thợ săn xuất sắc. Nhiều đứa trẻ có thể lặn tới độ sâu 20 m. Do người Bajau dành phần lớn thời gian cho hoạt động dưới biển nên mắt của họ quan sát tốt hơn trong môi trường nước.

image
Mỗi khi lên đất liền, người Bajau luôn trải qua cảm giác chếnh choáng, giống như người trên đất liền say sóng khi di chuyển bằng tàu.

image
Người Bajau thường xuyên sang thị trấn Semporna bên cạnh để đổi hải sản lấy những hàng hóa từ đất liền. Đó là dịp hiếm hoi để họ tiếp xúc với những người thuộc cộng đồng khác.

image
Ng Choo Kia, một nhiếp ảnh gia 43 tuổi, đã thăm làng của bộ tộc Bajau và chụp loạt ảnh về họ. Ông nói rằng tổ tiên của họ sống ở Philippines, nhưng họ đã rời đất nước ấy để trở thành những người không có tổ quốc.

image
Hàng ngày trẻ em trong làng lên thuyền độc mộc cùng lưới và giáo để săn hải sản. Ngay cả những bé gái cũng có thể bắt cá bằng giáo một cách thuần thục.

image
Sự gắn kết giữa người Bajau và biển sâu sắc đến nỗi họ tính thời gian bằng chuyển động của thủy triều, chứ không tính bằng phút và giờ như con người trên đất liền.

image
Tất cả trẻ em ở đây không tới trường. Vì thế tương lai của chúng rất mờ mịt.

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

image

http://baomai.blogspot.com/

Đoạn văn đáng suy ngẫm
Lý do tại sao gia đình ĐT_PQT bị ám sát ?
Việt Nam và Mỹ
Sức khoẻ của lãnh đạo và hệ thống
Bằng cách nào để sống thọ trên 110 tuổi?
Phim 'Vietnamerica': Thảm cảnh thuyền nhân Việt Na...
Ông Lùng Phợn còn sống hay đã chết?
Ba cống hiến quan trọng của Công giáo
Chuyển hướng quan hệ Mỹ - Việt và dân chủ
R.I.P: Phùng Quang Thanh
Tin Vịt Bầu: Phòng thủ
Hồn ma trong những bức ảnh
Google bỏ 'Tam Sa' khỏi ứng dụng bản đồ
Vì sao cuộc gặp Mỹ - Việt mang tính lịch sử?
Chiến lược mới của Ngũ Giác Đài và Biển Đông
Vị trí của Việt Nam trên bàn cờ các nước lớn
Người đàn ông cứu mạng gần 2 triệu em bé tại Úc
Tin tặc Việt Nam bị Mỹ kết án 13 năm tù
Giai đoạn nào là đỉnh cao cuộc đời bạn?
Ý kiến: 'Cần hòa giải với người chết'
Bi kịch thu hồi đất ở Việt Nam
Báo đảng xác nhận Nguyễn Ái Quốc "bị ám sát vào gi...
Những từ ngữ khiến bạn thành ngốc nghếch
Nỗi nhục quốc thể còn dài dài
Thử dừng mọi việc trong 24 giờ
Đại nhạc hội: Cám Ơn Anh kỳ 9
Vì sao tôi chụp ảnh cưới cùng quan tài?
Đại sứ Mỹ: 'Việt Nam đang có những thay đổi'
Không mua Bphone là không yêu nước?
Lý Hoàng Nam vô địch đôi nam trẻ Wimbledon
PT. Nguyễn Mạnh San: 20 năm phục vụ tù nhân
Trái bóng cổ phiếu tại Trung Cộng đã bể
VN nên học tập Thomas Jefferson
Cua dừa: 'Tên cướp cạn' trên biển
Diện mạo có làm hỏng cuộc đời bạn không?
Cấm báo chí tư nhân là 'tội ác'
Tượng đài: trong quan hệ Việt - Mỹ
Đảng Cộng sản từ khước vai trò lãnh đạo đất nước
Đẻ mổ trên toàn cầu
Những mật mã trên đồng bảng Anh

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.