Anh Việt Khang mến,
Thuở còn đi học Anh văn, cô giáo tôi thường bắt thuyết trình các đề tài có tính triết lý. Đề tài mà tôi phải làm là “luận anh hùng”.
Thời nay ngưòi ta có vẻ lạm dụng chữ anh hùng này. Bơi lội giỏi cũng làm anh hùng, anh hùng thể thao. Cuốc đất giỏi cũng là anh hùng, anh hùng lao động. Cũng may là chúng ta chưa có anh hùng "hối lộ", nếu không thì các quan nhớn ở VN đã là anh hùng cả rồi.
Thuở còn đi học Anh văn, cô giáo tôi thường bắt thuyết trình các đề tài có tính triết lý. Đề tài mà tôi phải làm là “luận anh hùng”.
Thời nay ngưòi ta có vẻ lạm dụng chữ anh hùng này. Bơi lội giỏi cũng làm anh hùng, anh hùng thể thao. Cuốc đất giỏi cũng là anh hùng, anh hùng lao động. Cũng may là chúng ta chưa có anh hùng "hối lộ", nếu không thì các quan nhớn ở VN đã là anh hùng cả rồi.
Vào cái dạo đó, tôi nghĩ "anh hùng" là người làm được chuyện mà người bình thường không dám làm, vì một mục tiêu cao thượng. Ăn cướp, buôn ma túy cũng là làm chuyện người thường không dám làm, nhưng không cao thượng. Như vậy, anh hùng bao gồm hai đặc tính, cao thượng và can đảm. Hôm nay tôi lật tự điển ra xem, không ngờ họ cũng định nghĩa tương tự như vậy.
Có bao nhiêu nhạc sĩ đặt những bài ca cho dân tộc? Không nhiều. Phần lớn là những bài khóc lóc thảm thiết vì tình chỉ đẹp khi còn dang dở. Cũng đồng thời là cảm xúc, nhưng cái khắc khoải của anh dành cho cả dân tộc. Do đó, hành động của anh là cao thượng.
Trong số những nhạc sĩ đặt những bài nhạc cho dân tộc, có bao nhiều người sáng tác ngay trong lòng địch? Thưa, con số này chỉ đếm được trên đầu ngón tay. So với lão tiền bối Phạm Duy, xin về VN để xênh xang khoác lác, so với lão bà lão ông ca sĩ, xin về VN để kéo vài hơi nhựa cuối đời, thì nhạc phẩm và giọng ca của anh là niềm hãnh diện cho giới theo kiếp đàn ca. Sự can đảm của anh thật tuyệt vời.
Thế nhưng tinh thần đó mà không có tài nghệ này, đặt một bản nhạc mà người ta nghe rồi phải uống thuốc sổ, thì cũng không được. Có được một bản nhạc đi vào lòng hàng triệu triệu người như anh sáng tác thật là hơn hẳn sự bình thường.
Cái phi thường của anh đã được những tên thái thú tham nhũng đáp lại bằng cùm gông.
Phạm Duy, các lão ca nhạc sĩ VN về nước để được hưởng ánh đèn màu của sân khấu.
Còn anh, ngày mai ra tòa, anh sẽ đứng dưới ánh cực quang của hai vầng nhật nguyệt.
Phạm Duy chạy từ Bắc vàoNam , từ Nam sang Mỹ, rồi lại quay về khúm núm trước nhũng tên thái thú hèn hạ, đểu cáng. Thật là đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt.
Có bao nhiêu nhạc sĩ đặt những bài ca cho dân tộc? Không nhiều. Phần lớn là những bài khóc lóc thảm thiết vì tình chỉ đẹp khi còn dang dở. Cũng đồng thời là cảm xúc, nhưng cái khắc khoải của anh dành cho cả dân tộc. Do đó, hành động của anh là cao thượng.
Trong số những nhạc sĩ đặt những bài nhạc cho dân tộc, có bao nhiều người sáng tác ngay trong lòng địch? Thưa, con số này chỉ đếm được trên đầu ngón tay. So với lão tiền bối Phạm Duy, xin về VN để xênh xang khoác lác, so với lão bà lão ông ca sĩ, xin về VN để kéo vài hơi nhựa cuối đời, thì nhạc phẩm và giọng ca của anh là niềm hãnh diện cho giới theo kiếp đàn ca. Sự can đảm của anh thật tuyệt vời.
Thế nhưng tinh thần đó mà không có tài nghệ này, đặt một bản nhạc mà người ta nghe rồi phải uống thuốc sổ, thì cũng không được. Có được một bản nhạc đi vào lòng hàng triệu triệu người như anh sáng tác thật là hơn hẳn sự bình thường.
Cái phi thường của anh đã được những tên thái thú tham nhũng đáp lại bằng cùm gông.
Phạm Duy, các lão ca nhạc sĩ VN về nước để được hưởng ánh đèn màu của sân khấu.
Còn anh, ngày mai ra tòa, anh sẽ đứng dưới ánh cực quang của hai vầng nhật nguyệt.
Phạm Duy chạy từ Bắc vào
Còn anh, anh là một cánh hoa nở trong địa ngục.
Ngày mai (30/10/12) anh ra tòa, tôi không cầu chúc cho anh may mắn, bởi vì tôi nghĩ anh không cần cái gọi là sự khoan hồng đạo đức đểu của VC. Điều anh cần là tự do, độc lập cho dân tộc.
Cho nên ngày mai anh ra tòa, trong lòng tôi và hàng triệu người khác sẽ đốt lên một ngọn lửa phản kháng. Ngọn lửa không cháy bằng xăng dầu, bằng hơi đốt, mà cháy bằng dòng máu anh hùng của Việt Khang.
Nguyễn văn Hoàng
Còn
đảng còn mình thì mất nước
Nhà tôi
nghèo lắm có con xe
năm sáu người đi chung giấy tờ
nay luật đảng ra xe chính chủ
Thằng ngu soạn luật chết dân nghèo
lạm phát xăng dầu vật giá leo
thất nghiệp mấy năm thời khủng hoảng
dân mình nay
đã đói tong teo
Tiền ăn chẳng có phải sang tên
vay mượn họ hàng với bạn quen
họ cũng như mình đều đói khổ
cũng lo đổi giấy sang chủ quyền
Phen này chắc phải quyết chơi ngông
chúng thổi là tôi sẽ chạy luôn
nếu bị đuổi theo tôi
chẳng sợ
thằng nào cản trở cứ thẳng tông
Tông cho
chúng chết một vài thằng
để đám công an bớt hung hăng
còn đảng còn mình thì mất nước
còn dân nô lệ tiếp ngàn năm
Cù Huy Hà Bảo
Tình cờ hay không tình cờ nhận được bài viết này và sau khi đọc xong, xin được đồng cảm với tác giả. Cá nhân tôi cũng tác giả và rất nhiều người – ngọai trừ bọn CSVN - đã thực sự cảm động và cảm phục Việt Khang sau khi “thưởng thức” hai nhạc phẩm:”Anh Là Ai?” và “Việt Nam Tôi Đâu ?”.
ReplyDeleteCảm động vì lời nhạc thật chân thực về hiện trạng của dân tộc và đất nước VN dưới sự cai trị bạo tàn của đảng CSVN qua giọng hát “bằng tiếng khóc” của chính tác giả.
Cảm phục vì sự can đảm của người trẻ Việt Khang trước nanh vuốt của chế độ cầm quyền hiểm ác CSVN.
Xin cảm ơn đã chuyển bài viết này.
Trân trọng,
nguyenvinhchau