Cuối tháng năm vừa qua, tại Hồng Kông, Quỹ Shaw đã xướng danh người đạt Giải Shaw Thiên văn học 2012 là Giáo sư Lưu Lệ Hằng về những đóng góp của cô trong việc định danh “các vật thể ngoài Hải Vương tinh” (Trans-Neptunian Objects), viết tắt là TNOs.
Lưu Lệ Hằng sinh năm 1963 ở miền nam Việt
Trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Lưu cùng gia đình di tản ra khỏi Việt
Cô học trò gốc
Việt sau đó giành được học bổng ngành vật lý tại Đại học Stanford. Sau khi tốt
nghiệp vào năm 1984, cô tân cử nhân đã dành mùa hè thảnh thơi của mình để bắt
đầu học lên cao học tại Đại học California – Berkeley, cùng lúc đó cô làm việc
cho Phòng thí nghiệm sức đẩy phản lực (Jet Propulsion Laboratory) ở Pasadena.
Thích thú trước những bức tường treo đầy hình ảnh các hành tinh do tàu nghiên
cứu không gian Voyager gửi về, Lưu Lệ Hằng quyết định theo đuổi ngành thiên thể
học. Sau khi hoàn thành cao học tại Berkeley ,
cô lấy bằng tiến sĩ ở MIT. Trong thời gian ở MIT, cô cùng với nghiên cứu sinh
David Jewitt làm đề tài Khảo sát các vật thể di chuyển chậm (Slow-Moving
Objects) ngoài hệ Mặt trời.
Dr. Jane Luu
Sau đó Lưu Lệ Hằng tham gia giảng dạy tại Đại học Harvard rồi chuyển sang Đại học
Nữ chủ nhân
của “Giải Nobel Thiên văn học” thế giới
Trước đó, vào tháng 3 vừa qua, tại thủ đô Oslo của Na Uy, Quỹ Kavli cũng đã công bố Giải Kavli năm 2012 cho bảy nhà khoa học tiên phong thuộc ba lĩnh vực nghiên cứu hiện đại: vật lý thiên văn học (astrophysics), khoa học nano (nanoscience) và thần kinh học (neuroscience). Giáo sư Lưu Lệ Hằng, nhà thiên văn học Mỹ gốc Việt đã là một trong những chủ nhân của giải Kavli thiên văn học năm nay. Giải Kavli được khởi xướng từ năm 2008 bởi nhà khoa học người Na Uy Fred Kavli và Quỹ Kavli của ông. Một hội đồng chuyên gia quốc tế đến từ nhiều viện nghiên cứu khác nhau trên thế giới sẽ lựa chọn và hỗ trợ cho các công trình nghiên cứu đoạt giải. Mỗi lĩnh vực nghiên cứu sẽ có 1 triệu đô la Mỹ tiền thưởng, chia đều cho các đồng chủ nhân giải thưởng.
Cuối tháng năm
vừa qua, tại Hồng Kông, Quỹ Shaw đã xướng danh người đạt Giải Shaw Thiên
văn học 2012 là Giáo sư Lưu Lệ Hằng về những đóng góp của cô trong việc định
danh “các vật thể ngoài Hải Vương tinh” (Trans-Neptunian Objects), viết tắt là
TNOs. . Giải Shaw danh giá được ví như là “Giải Nobel của châu Á”,
được bắt đầu trao tặng từ năm 2004. Giải trao cho các thành tựu nghiên cứu khoa
học mới nhất trong các lĩnh vực: thiên văn học, khoa học sự sống và y học, toán
học. Điểm đặc biệt là giải chỉ được trao cho các nhà khoa học còn sống (cho đến
lúc ra quyết định) giống như Giải Nobel. Giải Shaw mỗi năm gồm 3 triệu đô la
Mỹ, chia đều cho ba lĩnh vực khoa học được xét thưởng. Ngài Run Run Shaw, ông
trùm truyền thông Hồng Kông năm nay 105 tuổi là người bảo trợ cho giải thưởng
này.
Năm 1996, nhà báo khoa học Marcia Bartusiak đã viết về hành trình tuyệt vời của GS Lưu Lệ Hằng khi cô còn giảng dạy tại Đại học Harvard. Vì sao lại là “hành trình tuyệt vời”? Sau khi tốt nghiệp tiến sĩ, cô là Học giả sau tiến sĩ Hubble (Hubble Postdoctoral Fellowship) – phần thưởng danh giá nhất cho các nhà nghiên cứu trẻ trình độ sau tiến sĩ.
Khám phá của giáo sư Jane Lưu về sự hiện hữu của dãy Kuiper mà trước đó bị hoài nghi là rất quan trọng, mang tính chất cách mạng, bởi nó làm thay đổi nhận thức thế nào là hành tinh, về sự hình thành Thái Dương hệ, về thế giới vật chất xung quanh và ngoại vi Thái Dương hệ. Khám phá của cô gái người Việt được đánh giá là đi vào lịch sử của những phát hiện lớn của nhân loại.
Jane Luu honored with the
Shaw Prize in Astronomy and
the Kavli Prize in Astrophysics
the Kavli Prize in Astrophysics
Five years of research led
to discoveries that changed astronomers’ perceptions about the outer regions of
the solar system
Dr. Jane Luu, a technical staff member in the Active Optical Systems Group at MIT Lincoln Laboratory, is a co-recipient of the 2012 Shaw Prize in Astronomy and the 2012 Kavli Prize in Astrophysics. Along with Prof. David Jewitt, who is currently at the
In 1992, when they made
their detection of the first trans-Neptunian object, Jewitt was at the Institute of Astronomy
at the University of Hawaii and Luu was doing postdoctoral research at the
Harvard Smithsonian
Center for Astrophysics in Cambridge , Massachusetts .
Jewitt had been Luu's doctoral thesis advisor at MIT. They had begun searching
for an object in the far reaches of the solar system in 1987. "The
thinking was that there was nothing out there," says Luu, "but Dave
said we should check this out. The CCDs [charge-coupled devices] in the
telescopes at that time were about 512 pixels by 512, yielding a very small
field of view so it would take a long time to cover a significant area of the
sky. I asked Dave, 'Isn't this kind of crazy?' and he answered, 'If we don't do
this, who will?'"
Prior to their discovery of
the Kuiper Belt objects, little was known about the solar system region beyond Neptune . Today, the world knows that thousands of icy
bodies with diameters large than 50 km populate that region. In addition,
researchers have used Jewitt and Luu's characterizations of those objects to
improve understanding of the early stages of planet formation.
Luu said their motivation
for the search was curiosity. "It was an interesting question. We never expected
anything. I think these prizes surprised me more than anyone. We knew what we
did was important, but we did not expect it to be recognized like this. Back
then, we did not even publicize our discovery." Now 20 years later, the
awards for that discovery are generating publicity that is reaching beyond the
astronomical community that has long known how important the discovery of
Kuiper Belt objects has been. The Shaw Prize citation summarized this discovery
as "an archaeological treasure dating back to the formation of the solar
system" and notes that the objects "provide our best record of the
early stages of planet formation."
The Shaw Prize is an
international award that honors individuals who have made outstanding
contributions to their fields. The prize consists of three annual awards—one
each in astronomy, life science and medicine, and mathematical sciences. The
Shaw prize, established in 2002 by Chinese film industry magnate and
philanthropist Run Run Shaw, is administered by the Shaw Prize Foundation in Hong Kong . The foundation supports education, scientific
research, medical and human welfare services, and culture.
The biennial Kavli Prize
recognizes scientists for seminal advances in three research areas:
astrophysics, nanoscience, and neuroscience. It is a partnership between the Norwegian Academy
of Science and Letters, the Kavli Foundation in the United States , and the Norwegian
Ministry of Education and Research. The prize in astrophysics is awarded for
work that advances the understanding of the origin, evolution, and properties
of the universe. Nominees come from around the world and are recommended by
international academies and scientific organizations, such as the U.S. National
Academy of Sciences, the British Royal Society, or the Chinese Academy
of Sciences.
Luu's Biography:
Early life
Luu was born in 1963 in South Vietnam to a
father who worked as a translator for the U.S. Army[3]. Her
father taught her French as
a child, beginning her lifelong love of languages [4].
Luu immigrated to the United States as a
refugee in 1975, when the South Vietnamese government fell. She and her
family settled in Kentucky,
where she had relatives.[4] A
visit to the Jet Propulsion
Laboratory inspired her to study astronomy.[5] She
attended Stanford
University, receiving her bachelor's degree in 1984.[6]
Work as a graduate student
and co-discovery of the Kuiper Belt
As a graduate student at
the University
of California at Berkeley[7] and the Massachusetts
Institute of Technology, she worked with David C. Jewitt to
discover the Kuiper Belt.[5] In
1992, after five years of observation, they found the first known Kuiper Belt object,
using the University
of Hawaii's 2.2 meter telescope on Mauna Kea.[8][3] This
object is (15760)
1992 QB1, which she and Jewitt nicknamed "Smiley".[6] The American
Astronomical Society awarded Luu the Annie
J. Cannon Award in Astronomy in 1991. In 1992, Luu received a Hubble
Fellowship from the University
of California, Berkeley. The asteroid 5430 Luu is named in her
honor.[9][10]. She
received her PhD in 1992 at MIT.
Professional life
After receiving her
doctorate, Luu worked as a professor at Harvard University,
since 1994.[6] Luu
also served as a professor at Leiden University in
the Netherlands.[5]Following
her time in Europe, Luu returned to the United States and works on
instrumentation as a Senior Scientist at Lincoln Laboratory at MIT.
In December 2004, Luu and
Jewitt reported the discovery of crystalline water ice on Quaoar, which was at the
time the largest known Kuiper Belt object. They also found indications of
ammonia hydrate. Their report theorized that the ice likely formed underground,
becoming exposed after a collision with another Kuiper Belt object sometime in
the last few million years.[11]
In 2012, she won (along
with David C. Jewitt of the University of California at Los Angeles) the Shaw Prize "for
their discovery and characterization of trans-Neptunian bodies, an
archeological treasure dating back to the formation of the solar system and the
long-sought source of short period comets" [12] and
the Kavli Prize (shared
with Jewitt and Michael Brown) “for discovering and characterizing the Kuiper
Belt and its largest members, work that led to a major advance in the
understanding of the history of our planetary system.”[13].
Asteroids co-discovered by
Luu
Personal life
Luu enjoys traveling, and
has worked for Save the
Children in Nepal. She
enjoys a variety of outdoor activities and plays the cello. She met her
husband, Ronnie Hoogerwerf, who is also an astronomer, while in Leiden.[5]
Thật tiếc là không phải như vậy!
ReplyDelete