http://baomai.blogspot.com/
BaoMai
BaoMai
Phi thuyền Atlantis cặp vào Trạm Không Gian Quốc Tế
Sau khi trở về trái đất tuần tới, tàu Atlantis sẽ ngưng hoạt động và chương trình tàu con thoi từ 30 năm qua sẽ chấm dứt.
Phi thuyền con thoi Atlantis của Mỹ đã cặp vào Trạm Không Gian Quốc Tế hôm nay.
Cơ quan NASA cho hay phi hành đoàn của hai con tàu đã ăn mừng sự kiện đánh dấu phi thuyền Atlantis cặp vào trạm lần thứ 12 và cũng là lần cuối cùng trước khi chương trình tàu con thoi của Mỹ chấm dứt.
Sau đó hai đoàn gồm tất cả 10 người sẽ bắt đầu hơn một tuần lễ làm việc và chuyển hàng tiếp tế từ Atlantis cho trạm không gian.
Sau khi trở về trái đất tuần tới, tàu Atlantis sẽ ngưng hoạt động và chương trình tàu con thoi từ 30 năm qua sẽ chấm dứt.
Ông Charles Bolden, giám đốc cơ quan không gian NASA của Hoa Kỳ, nói với đài truyền hình CNN hôm Chủ nhật rằng ông dự kiến một phi thuyền mới do Hoa Kỳ chế tạo sẽ lên trạm không gian quốc tế vào năm 2015, và không lâu sau đó, ông hy vọng, Hoa Kỳ sẽ dẫn đầu một chuyến bay lịch sử vào sâu trong không gian.
Cơ quan NASA cho hay phi hành đoàn của hai con tàu đã ăn mừng sự kiện đánh dấu phi thuyền Atlantis cặp vào trạm lần thứ 12 và cũng là lần cuối cùng trước khi chương trình tàu con thoi của Mỹ chấm dứt.
Sau đó hai đoàn gồm tất cả 10 người sẽ bắt đầu hơn một tuần lễ làm việc và chuyển hàng tiếp tế từ Atlantis cho trạm không gian.
Sau khi trở về trái đất tuần tới, tàu Atlantis sẽ ngưng hoạt động và chương trình tàu con thoi từ 30 năm qua sẽ chấm dứt.
Ông Charles Bolden, giám đốc cơ quan không gian NASA của Hoa Kỳ, nói với đài truyền hình CNN hôm Chủ nhật rằng ông dự kiến một phi thuyền mới do Hoa Kỳ chế tạo sẽ lên trạm không gian quốc tế vào năm 2015, và không lâu sau đó, ông hy vọng, Hoa Kỳ sẽ dẫn đầu một chuyến bay lịch sử vào sâu trong không gian.
Chuyến Bay Cuối của Chương Trình Phi Thuyền
Từ tòa nhà NASA nhìn ra phi thuyền Atlantis cất cánh hôm 8-7-2011 tại Cape Canaveral, Fla. Đây là chuyến bay cuối cùng của chương trình con thoi.
Phi thuyền con thoi Space Shuttle Atlantis hiện đang trong không vụ cuối cùng STS-135 (STS: Space Transportation System), có tất cả 135 chuyến bay với 5 phi thuyền: Columbia , Challenger, Atlantis, Discovery, Endeavour. "loss of crew and spacecraft" là Challenger vào năm 1986 và Columbia vào năm 2003. Hiện giờ có 63 phi hành gia và 3 phi thuyền, trong tương lai các phi thuyền này có thể được triển lãm tại bảo tàng viện (Smithsonian tại DC, Kennedy Space Center tại Florida).
Theo dự tính của NASA, Space Shuttle Atlantis sẽ hoàn thành không vụ STS-135 và đáp xuống KSC tại Florida vào July 20, kỷ niệm 42 năm khi Apollo 11 đáp xuống Mặt Trăng với câu nói lịch sử của trưởng không hành đoàn, phi hành gia Neil Armstrong: "a small step for man, a giant leap for mankind", 20 tháng 7 năm 1969. Lúc đó ngân khoản NASA là 4.2 phần trăm ngân sách quốc gia, tức là 42 phần ngàn, so sánh với bây giờ là 5 phần ngàn (với dân số 310 triệu, tốn của mỗi người dân 52 Mỹ Kim mỗi năm, tức là mỗi tuần 1 Mỹ Kim).
Sau những thử nghiệm với Enterprise ở cao độ trung bình và kỹ thuật lượn khi đáp xuống, Columbia khởi đầu Space Shuttle Program, bay vào thượng tầng khí quyển vào tháng 4 năm 1981. Đây là phi thuyền của Hoa Kỳ, duy nhất trên thế giới, có khả năng được phóng lên như một hoả tiền và trở về đáp xuống như như một tàu lượn và phi cơ; sau đó có thể sử dụng trở lại. Nga chế tạo một phi thuyền có hình dáng tương tự, nhưng sau khi bay thử một lần thì không thấy được nhắc nhở tới nữa.
Đương kim giám đốc NASA là phi hành gia Charles Bolden, người Mỹ gốc Phi Châu đầu tiên trong chức vụ này, chỉ huy và quản trị 19,000 nhân viên trong 10 trung tâm trên toàn quốc Hoa Kỳ. Phi hành gia duy nhất gốc Việt (Eugene Trịnh Hữu Châu), bay với phi thuyền Columbia lên Trạm Không Gian Quốc Tế (ISS: International Space Station) vào thập niên 90. Vài năm sau đó, Columbia bị nổ trên bầu trời Texas trên đường trở về từ Trạm Không Gian Quốc Tế, theo dự định thì còn 14 phút nữa sẽ đáp xuống sân bay của Kennedy Space Center tại Florida vào năm 2003. Endeavour được tạo dựng để thay thế Challenger (nổ 72 giây sau khi rời giàn phóng tại Kennedy Space Center , Florida vào năm 1986). Kể từ khi bắt đầu Space Shuttle Program năm 1981 cho tới STS-135, NASA trong 30 năm đã có 134 không vụ, 132 thành công và 2 thất bại với 2 phi thuyền bị nổ gây thiệt mạng cho 14 phi hành gia. 5 phi thuyền đã đưa 355 phi hành gia, có người nhiều lần, lên không gian. Mỗi chuyến bay có khả năng chuyển vận 7 phi hành gia. Đặc biệt là có nữ phi hành gia Mỹ đầu tiên bay năm 1983; phi hành gia cao niên nhất bay vào lúc 77 tuổi, phi hành gia John Glen là người Mỹ đầu tiên bay lên không gian vào năm 1962, tạo sự hãnh diện cho khoa học không gian Hoa Kỳ, sau đó ông được coi là "bảo vật quốc gia" và phải chờ 36 năm sau mới được NASA cho bay chuyến thứ hai. NASA được thành lập vào năm 1958, một năm sau khi Sô Viết thành công với vệ tinh nhân tạo Sputnik 1 vào tháng 10 năm 1957, dưới thời tổng thống Eisenhower. Tổng thống Kennedy mở đầu cuộc chạy đua không gian (space race) năm 1961 với lời hứa là sẽ có phi hành gia Mỹ trên Mặt Trăng trong thập niên 60, trước khi bước qua thập niên 70, và Hoa Kỳ đã thắng Liên Sô qua cuộc đổ bộ lên Mặt Trăng vào năm 1969, với phi thuyền Apollo 11, trưởng phi hành đoàn, nguời đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng, phi hành gia Neil Armstrong tuyên bố : chỉ là một bước đi nhỏ của cá nhân song là một bước tiến nhảy vọt của nhân loại (a small step for man, a giant leap for mankind). Ấn Độ đã có phi thuyền thám thính Mặt Trăng phóng lên từ năm 2008, song chỉ là dụng cụ; quốc gia này đang cố gắng có không vụ nhân dụng (manned space flight) để có thể được công nhận là quốc gia có khả năng đưa người lên không gian với phương tiện cơ hữu, hiện nay chỉ có 3 nước trong thành phần đó theo thứ tự thời gian : Nga, Mỹ, Trung Hoa.
Có 3 tai nạn trong vòng 53 năm, kể từ khi thành lập NASA (1958) cho đến hôm nay (2011):
- Apollo 1 nổ tại dàn phóng làm chết 3 phi hành gia vào năm 1967 (Kennedy Space Center ).
- Challenger nổ trên bầu trời 72 giây sau khi rời dàn phóng làm 7 phi hành gia tử vong vào năm 1986 (Kennedy Space Center ).
- Columbia nổ (7 phi hành gia) trên bầu trời Texas trên đường bay về, còn cách
Kennedy Space Center 14 phút bay, vào năm 2003.
Kể từ nay (2011) Hoa Kỳ tùy thuộc vào Nga Sô trong việc đưa phi hành gia lên Trạm Không Gian Quốc Tế qua phi thuyền cũ kỹ, lỗi thời Soyuz(được cấu tạo trong thập niên 60 với vài cải tiến sau này). Trong 3 quốc gia Hoa Kỳ, Nga Sô, Trung Hoa thuộc Space Club (có phi thuyền cơ hữu lên không gian) thì vị trí lãnh đạo của Hoa Kỳ lại thêm yếu đi với dự tính tiên đoán của Trung Hoa là sẽ có Không Vụ Người Máy Lên Mặt Trăng (robotics mission) vào năm 2020 và trong thập niên sau đó là Không Vụ Nhân Dụng (manned space flight to the Moon). Theo dự đoán thì MPCV: Multi-Purpose Crew Vehicle với khả năng bay lên Mặt Trăng, Hỏa Tinh (Mars), Không Thạch (Asteroid), cần khoảng 10 năm mới hoàn thành, khoảng 2013, khó khăn trở ngại trong tình trạng ngân sách eo hẹp như hiện nay. Các công ty tư nhân được khuyến khích cấu tạo các phi thuyền đơn giản hơn, làm phương tiện chuyển vận giữa địa cầu và Trạm Không Gian Quốc Tế ISS: International Space Station.
Các chuyên viên về không gian, phi thuyền sẽ tứ tán mọi nơi, nhất là các nhân viên của các hãng xưởng tư nhân. Các nhân viên cơ hữu của cơ quan hàng không và không gian quốc gia NASA thì đa số được giữ lại với các nhiệm vụ liên hệ khác, tổng cộng NASA hiện nay có 19,000 chuyên viên thuộc nhiều ngành nghề liên quan đến hàng không và không gian, phục vụ trong 10 trung tâm trên toàn quốc. Trong số trên 400 phi hành gia (astronaut) trong lịch sử không gian Mỹ, có một người gốc Việt, đó là phi hành gia Trịnh Hữu Châu (Eugene). Sinh trưởng tại miền nam Việt Nam vào năm 1950, ông theo gia đình qua Pháp lúc lên hai tuổi. Sau khi đỗ Tú Tài tại Paris , ông được học bổng du học qua Hoa Kỳ, đỗ tiến sĩ ngành Vật Lý chuyên về Vật Liệu Học (material science). Là chuyên viên NASA tại(Pasadena, California) JPL: Jet Propulsion Lab và giáo sư của đại học danh tiếng California Institute of Technology, sau đó ông được tuyển chọn là phi hành gia, bay lên ISS bằng phi thuyền Columbia vào thập niên 90. Hiện nay ông là nhân viên cao cấp và trọng yếu của NASA.
Astronauts Deliver Supplies To ISS
Atlantis Mission Is NASA's Final Shuttle Flight
CAPE CANAVERAL, Fla. -- The International Space Station got a year's worth of groceries in a giant shopping cart on Monday, courtesy of the astronauts on NASA's final shuttle flight.
Astronauts Sandra Magnus and Douglas Hurley used the space station's hulking robot arm to hoist the bus-size container out of Atlantis' payload bay and attach it to the orbiting outpost.
The canister -- 21 feet long and 15 feet across -- is jammed with nearly 5 tons of household goods, enough to keep the 245-mile-high station and its inhabitants going for another year. Food alone accounted for more than 1 ton. Clothes also were stuffed inside the Italian-built cylinder, named Raffaello, as well as spare parts for the station.
"Take care and let us know if we can do anything from down here," Italian astronaut Paolo Nespoli, a former space station resident, radioed from the European Space Agency's control center in Germany .
"Ciao, buddy," space station astronaut Michael Fossum replied.
Speeding ahead of schedule, the astronauts opened the hatch and entered Raffaello a few hours later; white bags were stacked high on all sides.
First on the unpacking list, so-called crew preference items, said flight director Jerry Jason. The six space station residents already received a bag of fresh fruit -- the shuttle astronauts hand-delivered that immediately after Sunday's docking -- and were promised extra jars of peanut butter.
The astronauts got a triple dose of good news Monday.
NASA added an extra day to Atlantis' visit; the shuttle flight will now last 13 days.
"These guys have been outstanding house guests. ... they can stay as long as they want," said space station astronaut Ronald Garan Jr.
And there's no longer any threat from a piece of menancing space junk.
On Sunday, flight controllers were worried a piece of space junk might pass dangerously close Tuesday, right in the middle of the lone spacewalk planned for the mission. But on Monday, experts said the object -- a piece of an old Soviet-era satellite -- would remain a safe 11 miles away and the shuttle-station complex would not need to dodge it.
Jason said Sunday's docking by Atlantis actually bumped the joined vessels into an out-of-harm's-way orbit.
Space junk is said to be the No. 1 threat facing the space station in the coming decade. More than 500,000 pieces of orbiting debris are being tracked, according to NASA. Two weeks ago, the space station residents had to seek shelter in their lifeboats when a piece of junk came within 1,100 feet -- the closest encounter yet.
In another bit of welcome news, a critical shuttle computer was back up and running normally again after being knocked offline just before Sunday's linkup. Atlantis blasted off Friday, and is due back on Earth on July 21.
All 10 astronauts will spend the next week unloading the contents of Raffaello and filling the chamber back up with packing material, and space station garbage and old equipment.
Lead flight director Kwatsi Alibaruho said the back-and-forth load work by the astronauts will be like an army of ants moving in and out of their anthill.
NASA wants the space station well-stocked for the looming post-shuttle era. Private companies are working on rockets and spacecraft to deliver cargo, but that's still months away and there's always the chance of delays.
The ultimate goal -- in three to five years -- is for these same companies to ferry astronauts to and from the space station. Until then, NASA will keep shelling out tens of millions of dollars per seat aboard the Russian Soyuz spacecraft.
The two U.S. space station residents, meanwhile, will venture out on a spacewalk Tuesday. Fossum and Garan will retrieve a broken ammonia pump and stash it aboard Atlantis. Engineers want to figure out why it failed last summer, crippling the space station's cooling system for more than two weeks. The pair also will attach a robotic refueling experiment to the space station.
Four astronauts are flying on Atlantis -- the smallest shuttle crew in decades -- and six on the space station. They represent the United States , Russia and Japan .
Magnus, the lone woman on board, dug out the striped fuzzy socks she wore during her four-month space station stay more than two years ago. She wiggled her toes in front of the cameras.
"I'd like to announce the return of the socks," she said. "Just a little nostalgia there for a moment."
Atlantis is the last of NASA's three remaining shuttles to be retired, as the space agency turns its focus on expeditions to an asteroid and Mars. It will remain at Kennedy Space Center upon its return and be put on public display.
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.