Ở
Tây phương, hầu như ai cũng đồng ý ba tên siêu sát thủ hàng đầu của thế kỷ 20
là Hitler, Stalin và Mao Trạch Đông.
Trong ba người, Hitler là kẻ bị căm ghét nhất và bị lên án nhiều nhất, nhưng thật ra, theo các sử gia, đó lại là người gây ra tội ác ít nhất. Số nạn nhân của những tên siêu sát thủ này thay đổi theo từng tài liệu và từng cách tính, nhưng nói chung, của Hitler là khoảng từ 17 đến 30 triệu; của Stalin là từ 40 đến 62 triệu; của Mao Trạch Đông là từ 45 đến 75 triệu. Nhìn vào con số nào, tối thiểu hay tối đa, Stalin và Mao Trạch Đông cũng đều vượt xa Hitler.
Trong ba người, Hitler là kẻ bị căm ghét nhất và bị lên án nhiều nhất, nhưng thật ra, theo các sử gia, đó lại là người gây ra tội ác ít nhất. Số nạn nhân của những tên siêu sát thủ này thay đổi theo từng tài liệu và từng cách tính, nhưng nói chung, của Hitler là khoảng từ 17 đến 30 triệu; của Stalin là từ 40 đến 62 triệu; của Mao Trạch Đông là từ 45 đến 75 triệu. Nhìn vào con số nào, tối thiểu hay tối đa, Stalin và Mao Trạch Đông cũng đều vượt xa Hitler.
Tội ác của Stalin được giấu giếm kỹ hơn. Suốt cả mấy chục năm, ông được xem như một vị cha già dân tộc, hơn nữa, một cứu tinh của nhân loại. Nhiều nhà thơ, nhà văn và trí thức nổi tiếng khắp nơi trên thế giới đua nhau ca tụng và góp phần thần thánh hoá ông. Những lời tụng ca ấy lan đến tận Việt
“Thương cha, thương mẹ, thương chồng
Thương mình thương một, thương Ông thương mười.”
Còn với Mao Trạch Đông?
Giống như trường hợp của Hitler và Stalin, rất khó biết được chính xác số nạn nhân bị chết dưới tay của Mao Trạch Đông. Họ gồm hai loại chính: Một là những người bị giết chết theo lệnh, trực tiếp hoặc gián tiếp, của Mao (ví dụ trong thời chiến tranh trước 1949, thời cải cách ruộng đất, thời chống xét lại và thời Cách mạng văn hóa) và hai là những người bị chết do các chính sách của Mao gây ra, từ các chính sách thanh trừng trong nội bộ đảng và các chính sách thanh tẩy chủng tộc ở Tibet đến các chính sách kinh tế điên khùng dẫn đến những nạn đói kinh hoàng nhất trong lịch sử Trung Quốc khiến cả hàng chục triệu người chết.
Ở các nước dân chủ, về phương diện chính trị, với các lãnh tụ, người ta có thể ngưỡng mộ, cực kỳ ngưỡng mộ, nhưng không sùng bái, hoặc nếu sùng bái, chỉ là một sự sùng bái có mức độ.
Với tư cách một hiện tượng xã hội, sự sùng bái lãnh tụ hầu như là một tâm lý đặc thù dưới các chế độ độc tài, từ độc tài quân phiệt đến độc tài Cộng sản. Dưới chế độ độc tài quân phiệt, ở Iraq có Sadam Hussein; ở Libya có Muammar Gaddafi; ở Malawi, có Malawi Hastings Banda; ở Togo có Gnassingbé Eyadéma; ở Turkey có Mustafa Kemal Atatürk; ở Turkmenistan có Saparmurat Niyazov. Nhưng nhiều nhất là dưới chế độ Cộng sản: Ở Liên xô, có Lenin và Stalin; ở Albania, có Enver Hoxha; ở Romania, có Nicolae Ceaușescu; ở Ba Lan, có Józef Piłsudski; ở Việt Nam, có Hồ Chí Minh; ở Bắc Hàn có nguyên cả dòng họ Kim, hết cha đến con rồi đến cháu, hết Lãnh tụ Vĩ đại đến Lãnh tụ Kính yêu; ngay ở Afghanistan trước đây, Nur Muhammad Taraki, theo đòi Cộng sản, cũng tự xưng là một “Lãnh tụ Vĩ đại” và là một “Vì sao ở Phương Đông”, v.v..
Ở Trung Quốc, sự độc quyền thông tin vẫn tồn tại. Nhưng còn dân trí thấp? Trên nguyên tắc, có cảm tưởng như đó là một nghịch lý. Một đất nước có truyền thống lịch sử và văn hóa huy hoàng đến vậy không thể có dân trí thấp. Một nền kinh tế phát triển nhanh và mạnh như vậy cũng không thể có dân trí thấp. Nhưng trên thực tế, đặc biệt trong lãnh vực chính trị, người ta lại không thể không nói trình độ dân trí của Trung Quốc, nói chung, còn khá thấp.
Thấp nên mới mê tín lâu đến như vậy.
Người ta thường nói độc tài đi đôi với ngu dân là vậy.
Dec
19, 2013
Tuy
vậy, họ cũng không ngần ngại khi chỉ ra những thảm họa dưới thời Mao Trạch Đông
như “Đại Nhảy Vọt” thời cuối thập niên 1950 và thời Cách Mạng Văn Hóa giai đoạn
1966-1976. Những cuộc thử nghiệm xã hội đầy ...
Jun
10, 2013
Trở
về Việt Nam
, Hồ Cẩm Đào cũng đang tiếp nối chính sách của Mao Trạch Đông. Mặc dù không rập
khuôn như ở hai nơi kể trên, nhưng đường lối chung vẫn không thay đổi. Đứng
trước tiến trình toàn cầu hóa ngày hôm ...
Sep
05, 2013
Khi
vừa bước vào quán, mọi người sẽ thấy ngay hình cờ đỏ sao vàng, hình các vị ông
tổ Cộng sản Karl Marx, Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông, Filden Castro .... thành
như những diễn viên hề quảng cáo đồ uống.
Feb
21, 2013
Dưới
thời Mao Trạch Đông, vận may của ông Dương là tìm được việc trong tòa báo của
chính quyền, Tân Hoa xã. Điều không may là ông phải chứng kiến cái chết của cha
do thiếu ăn năm 1961, đỉnh điểm nạn đói làm 36 ...
Oct
17, 2013
Nhưng
ở TC một tỷ mấy người ai cũng biết Mao Trạch Đông đã dùng hình thức phê bình và
tự phê này làm một công cụ đáng sợ nhằm thanh trừng trong nội bộ Đảng Cộng sản
và loại bỏ những thành phần đối lập với ông.
May
25, 2011
Mùa
hè năm 1952 Mao Trạch Đông và Stalin gọi bác sang, nhất định bắt phải thực hiện
CCRĐ. Sau thấy không thể từ chối được nữa, bác mới quyết định phải thực hiện
CCRĐ… “ Mùa hè năm 1952, sau khi đi Trung quốc và ...
Jul
10, 2013
Ngày
14-09-1958, ông Hồ chỉ thị Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký "công hàm" giao
đứt quần đảo Hoàng Sa cho Mao Trạch Đông. Lê Duẩn (tên thật Lê Văn Nhuận:
1907-1986) chết ngày 10-07-1986, ông Nguyễn Văn Linh ...
May
09, 2013
Những
người thiên tả, ít nhiều lưu luyến với chủ nghĩa Cộng sản, cố vớt vát khi cho
cái sai ấy không xuất phát từ Karl Marx mà từ Lenin, đặc biệt từStalin và Mao
Trạch Đông; nghĩa là, nó không sai hẳn, nhưng một, nó không ...
Dec
18, 2013
Hiếu
sát, giết người bừa bãi là một đặc tính căn bản của cán bộ cộng sản học được từ
các lãnh tụ Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh. Như thế, đảng CSVN phải
chịu trách nhiệm trước dân tộc và lịch sử về việc tàn ...
Jul
22, 2013
Sau
hơn nửa thế kỷ sống dưới chế độ cộng sản, nhất là sau cuộc cách mạng văn hóa
điên khùng dưới thời Mao Trạch Đông, bao nhiêu di tích và di sản cổ kính hàng
ngàn năm của Trung Quốc bị phá hủy trầm trọng vì bị cho ...
Oct
19, 2013
Cafe
Cộng của ca sĩ Linh Dung nằm ở phường Trung Hòa (Cầu Giấy - Hà Nội). Khi vừa
bước vào quán, mọi người sẽ thấy ngay hình cờ đỏ sao vàng, hình các vị ông tổ
Cộng sản Karl Marx, Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông, .
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.