Cảnh
sát Trung Quốc canh gác tại Quảng trường Thiên An Môn, ngày 4/6/2014.
Khác
với hành động bị độc giả chỉ trích là ‘né tránh’ những năm trước đây, một số tờ
báo trong nước hôm 4/6 đã cho đăng các bài nhân 25 năm biến cố Thiên An Môn ở
Trung Quốc. Báo điện tử VnExpress cho đăng một bài dài nhìn lại sự kiện mà nhật
báo Thanh Niên và Người Lao Động gọi đó là cuộc ‘thảm sát’ và ‘bi kịch đẫm
máu’. VOA Việt Ngữ đã hỏi chuyện nhà quan sát tình hình chính trị - xã hội Việt
Nam, Tiến sỹ Nguyễn Quang A. Trước hết, ông cho biết:
Tiến sỹ Nguyễn Quang A: Cũng có một số báo chính thống họ đưa tin về sự kiện Thiên An Môn 25 năm trước đây. Nói chung, trong cái không khí hiện nay với Trung Quốc thì có thể thấy là một vài báo đã có nêu những chuyện đó lên. Chứ còn, thường trước kia thì các báo chính thống đến những ngày kỷ niệm như thế thì họ ít đưa thông tin, chắc là theo yêu cầu của Trung Quốc.
VOA: Trên phiên bản điện tử, dường như một số báo đã mạnh dạn hơn những năm trước khi đưa tin, như tờ Thanh Niên còn gọi là ‘cuộc thảm sát đẫm máu’ hay tờ Giáo Dục Việt Nam đặt tít là ‘Trung Quốc cố quên vụ Thiên An Môn, đòi nước khác tôn trọng lịch sử’. Vì sao lại có sự thay đổi này, thưa ông?
Tiến sỹ Nguyễn Quang A: Tôi nghĩ cũng dễ hiểu thôi bởi vì ‘cảnh sát tư
tưởng’ của Việt Nam, hay nói cụ thể là những người mà người ta làm việc kiểm
soát đầu óc của người dân mà ở Việt Nam người ta gọi là tuyên giáo thì họ luôn
luôn muốn uốn nắn đầu óc của người dân, và trong những thời kỳ mà quan hệ giữa
Việt Nam và Trung Quốc rất là tốt đẹp, trong nháy nháy ấy, thì họ thường làm
theo yêu cầu của phía Trung Quốc. Nhưng mà từ hơn một tháng nay, khi mà chính
quyền Trung Quốc đã có những hành động rất trắng trợn, xâm phạm đến chủ
quyền lãnh thổ của Việt Nam ở ngoài biển Đông thì cái thế lực của ‘cảnh sát tư
tưởng’ nó cũng bị lùi đi một chút, và các báo tận dụng cái cơ hội đấy để họ làm
đúng chức năng đưa thông tin và bình luận của họ.
VOA: Liệu có phải việc Trung Quốc đưa giàn khoan khổng lồ vào vùng mà Việt Nam nói là Khu đặc quyền kinh tế của mình khiến giới hữu trách nới lỏng hơn về các tin từng bị coi là nhạy cảm liên quan tới Trung Quốc không, thưa ông?
Tiến sỹ Nguyễn Quang A: Tôi nghĩ rằng đấy thực sự cũng vì chính bản thân họ thôi. Tôi không nghĩ rằng cái đấy là cái chuyện họ nới lỏng, bởi vì họ mà kiềm chế, hoặc họ ngăn chặn như trước thì cái bộ mặt nó lộ ra rằng những hành động như thế là những hành động thực sự bán nước. Thực sự không có ai muốn đeo cái nhãn đấy vào mình cả. Cái việc đấy cũng là theo cái lợi ích của họ mà thôi.
VOA: Bản tin về 25 năm xảy ra biến cố Thiên An Môn trên các hãng phát thanh có phiên bản tiếng Việt thường nằm trong số các bài được đọc nhiều nhất. Theo nhận định của ông, vì sao người Việt lại quan tâm tới sự kiện này như vậy?
Tiến sỹ Nguyễn Quang A: Người Việt Nam quan tâm tới cái sự kiện này,
trước hết nó là một cái năm chẵn, 25 năm. Và cái sự kiện vụ thảm sát
Thiên An Môn thì đối với bạn đọc Việt Nam cũng không lạ gì về cái chuyện
này. Tuy rằng báo chí chính thống trong thời gian vừa qua có thể là họ không
chủ động để đưa nhiều về những sự kiện 4/6 chẳng hạn, hoặc là ở Việt Nam trên
mạng họ cũng không có chủ ý ngăn chặn những chuyện đó cho nên người dân Việt
Nam thực sự biết được cái sự kiện đấy, bình luận về sự kiện đấy, và người ta
cũng rất là quan tâm và so sánh xem cái ứng xử của chính quyền Việt Nam với
chính quyền Trung Quốc lúc đó, hay là chính quyền Trung Quốc bây giờ nó ra sao.
Ý thứ hai thì tôi nghĩ gắn với chuyện giàn khoan 981 và người ta cũng muốn thấy rõ hơn cái của bên Trung Quốc thực sự nó như thế nào. Thực sự là người dân có cái nhu cầu tìm hiểu về một cái đối thủ mà chính quyền mà trước kia bị cái ‘4 tốt’ và ’16 chữ vàng’ nó trói lại và hiện nay thậm chí cũng còn một số ít người vẫn còn gắn bó với nhau là cùng một ý thức hệ, thế này, thế kia, nhưng mà thực sự tôi nghĩ rằng nó không phải là như vậy và người dân họ có một cái nhu cầu tìm hiểu. Nội tại của mỗi người dân.
VOA: Tới tối ngày 4/6, các tờ báo ở ViệtNam
dường như đã rút các bài báo về sự kiện Thiên An Môn xuống. Khi click vào đường
dẫn các bài báo mà VOA trích dẫn thì đều xuất hiện các hàng chữ ‘Không tìm thấy
đường dẫn này,’ hay ‘Không tìm thấy trang bạn cần tìm’. Các báo không nêu lý do
gì thêm.
Tiến sỹ Nguyễn Quang A: Cũng có một số báo chính thống họ đưa tin về sự kiện Thiên An Môn 25 năm trước đây. Nói chung, trong cái không khí hiện nay với Trung Quốc thì có thể thấy là một vài báo đã có nêu những chuyện đó lên. Chứ còn, thường trước kia thì các báo chính thống đến những ngày kỷ niệm như thế thì họ ít đưa thông tin, chắc là theo yêu cầu của Trung Quốc.
VOA: Trên phiên bản điện tử, dường như một số báo đã mạnh dạn hơn những năm trước khi đưa tin, như tờ Thanh Niên còn gọi là ‘cuộc thảm sát đẫm máu’ hay tờ Giáo Dục Việt Nam đặt tít là ‘Trung Quốc cố quên vụ Thiên An Môn, đòi nước khác tôn trọng lịch sử’. Vì sao lại có sự thay đổi này, thưa ông?
Ông
Nguyễn Thế Kỷ, Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.
VOA: Liệu có phải việc Trung Quốc đưa giàn khoan khổng lồ vào vùng mà Việt Nam nói là Khu đặc quyền kinh tế của mình khiến giới hữu trách nới lỏng hơn về các tin từng bị coi là nhạy cảm liên quan tới Trung Quốc không, thưa ông?
Tiến sỹ Nguyễn Quang A: Tôi nghĩ rằng đấy thực sự cũng vì chính bản thân họ thôi. Tôi không nghĩ rằng cái đấy là cái chuyện họ nới lỏng, bởi vì họ mà kiềm chế, hoặc họ ngăn chặn như trước thì cái bộ mặt nó lộ ra rằng những hành động như thế là những hành động thực sự bán nước. Thực sự không có ai muốn đeo cái nhãn đấy vào mình cả. Cái việc đấy cũng là theo cái lợi ích của họ mà thôi.
VOA: Bản tin về 25 năm xảy ra biến cố Thiên An Môn trên các hãng phát thanh có phiên bản tiếng Việt thường nằm trong số các bài được đọc nhiều nhất. Theo nhận định của ông, vì sao người Việt lại quan tâm tới sự kiện này như vậy?
Ý thứ hai thì tôi nghĩ gắn với chuyện giàn khoan 981 và người ta cũng muốn thấy rõ hơn cái của bên Trung Quốc thực sự nó như thế nào. Thực sự là người dân có cái nhu cầu tìm hiểu về một cái đối thủ mà chính quyền mà trước kia bị cái ‘4 tốt’ và ’16 chữ vàng’ nó trói lại và hiện nay thậm chí cũng còn một số ít người vẫn còn gắn bó với nhau là cùng một ý thức hệ, thế này, thế kia, nhưng mà thực sự tôi nghĩ rằng nó không phải là như vậy và người dân họ có một cái nhu cầu tìm hiểu. Nội tại của mỗi người dân.
VOA: Tới tối ngày 4/6, các tờ báo ở Việt
VOA Việt Ngữ không thể liên lạc được với Ban Tuyên giáo Trung ương
Việt Nam
để phỏng vấn.
Tưởng
niệm Thiên An Môn ở Hongkong
Hơn
100 ngàn người ở Hongkong đã đốt nến, tưởng niệm Thiên An Môn,
Đây
là điều giúp phân biệt Hongkong với Trung Quốc, và người dân Hongkong không thể
chấp nhận mô hình 1 nhà nước 2 chế độ.
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.