Trà
Mi phỏng vấn Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ
Một
nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng, xuất thân từ một gia đình ‘công thần’ với
đảng cộng sản Việt Nam, cho rằng bao giờ Trung Cộng chiếm nốt Trường Sa, chính
thể Việt Nam thay đổi, mới có thể có liên minh quân sự giữa Việt Nam với Hoa Kỳ.
Nhận định của Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ được đưa ra giữa bối cảnh tranh chấp Biển Đông tiếp tục leo thang với giàn khoan 981 Trung Cộng đưa vào khu vực Việt Nam có tuyên bố chủ quyền, làm khơi dậy những tranh luận về khả năng Việt Nam liên minh quân sự với Mỹ để đối phó với sự xâm lược từ Bắc Kinh.
Việt-Mỹ có thể đồng hành quân sự với nhau hay không và lợi-hại của việc này ra sao? Đó cũng là nội dung cuộc trao đổi giữa Trà Mi VOA Việt ngữ hôm nay với Tiến sĩ luật Hà Vũ, người cách đây 4 năm từng tuyên bố rằng ‘Đồng hành quân sự với Mỹ là mệnh lệnh thời đại để bảo vệ chủ quyền trước sự lấn lướt của Trung Cộng’ vì ‘chỉ có Mỹ với tư cách cường quốc duy nhất trên thế giới sẵn sàng đối mặt với Trung Cộng về quân sự’ mới có thể giúp Việt Nam ‘giải bài toán an ninh lãnh thổ.’
Nhận định của Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ được đưa ra giữa bối cảnh tranh chấp Biển Đông tiếp tục leo thang với giàn khoan 981 Trung Cộng đưa vào khu vực Việt Nam có tuyên bố chủ quyền, làm khơi dậy những tranh luận về khả năng Việt Nam liên minh quân sự với Mỹ để đối phó với sự xâm lược từ Bắc Kinh.
Việt-Mỹ có thể đồng hành quân sự với nhau hay không và lợi-hại của việc này ra sao? Đó cũng là nội dung cuộc trao đổi giữa Trà Mi VOA Việt ngữ hôm nay với Tiến sĩ luật Hà Vũ, người cách đây 4 năm từng tuyên bố rằng ‘Đồng hành quân sự với Mỹ là mệnh lệnh thời đại để bảo vệ chủ quyền trước sự lấn lướt của Trung Cộng’ vì ‘chỉ có Mỹ với tư cách cường quốc duy nhất trên thế giới sẵn sàng đối mặt với Trung Cộng về quân sự’ mới có thể giúp Việt Nam ‘giải bài toán an ninh lãnh thổ.’
Con
trai cố thi sĩ Cù Huy Cận cũng là người đã nhiều lần kiến nghị giới lãnh đạo
Việt Nam tăng cường quan hệ với Hoa Kỳ để bảo vệ chủ quyền quốc gia trước hiểm
họa bành trướng của Trung Cộng.
VOA: Theo ông, với tình hình hiện nay, về phía Mỹ, chuyện ‘đồng hành quân sự’ với ViệtNam
có khả thi?
TS Cù Huy Hà Vũ: Hoàn toàn khả thi. Mỹ với tư cách siêu cường thế giới có lợi ích toàn cầu thì mọi xung đột quân sự trên thế giới đều ảnh hưởng tới quyền lợi của Mỹ, ảnh hưởng tới bối cảnh hợp tác của Mỹ với các nước. Cho nên, bắt buộc Mỹ phải quan tâm đặc biệt là hiện nay Trung Cộng đã thể hiện quá rõ ràng hành động xâm chiếm lãnh thổ của các nước ở Đông Á.
VOA: Khả thi, nhưng thiện chí của Mỹ trong chuyện ‘đồng hành quân sự’ với ViệtNam ra sao? Với
cách phản ứng của Mỹ trước các hành động của Trung Cộng trên Biển Đông hiện nay
dừng lại ở mức ‘lên tiếng phản đối’ và ‘bày tỏ quan ngại’, người ta nghi ngờ
khả năng Mỹ tiến gần hơn với Việt Nam để ‘tái cân bằng lực lượng’ ở Châu Á là
chưa mấy tích cực. Ý kiến ông thế nào?
TS Cù Huy Hà Vũ: Mọi người không hiểu đúng chính sách của Mỹ. Mỹ đặc biệt quan tâm đến ổn định ở Đông Á và tình hình Biển Đông nói riêng. Các hành vi gây xung đột của Trung Cộng, đương nhiên Mỹ phải đặc biệt quan tâm vì nó làm gián đoạn đường lưu chuyển của quốc tế. Thế nhưng, việc sẵn sàng can dự từ phía Mỹ để giúp ViệtNam
bảo vệ chủ quyền phải có điều kiện, phải có hiệp ước liên minh quân sự.
VOA: Liệu Mỹ có sẵn sàng đánh đổi những quyền lợi về thương mại-quân sự với bạn hàng rất lớn là Trung Cộng để đi bảo vệ những nước nhỏ hơn trong khu vực?
TS Cù Huy Hà Vũ: Không phải lúc nào quan hệ với nước lớn cũng đè bẹp quan hệ với nước nhỏ. Ở đây còn có vấn đề chính nghĩa. Nếu chỉ thấy Trung Cộng là nước rất lớn mua hàng hóa của mình mà mặc kệ Trung Cộng muốn làm gì làm, thì đến lúc nào đó, chính sách chỉ trọng đồng tiền sẽ dẫn đến việc Trung Cộng dùng sức mạnh quân sự dẹp tan quyền lợi của Mỹ. Việc Mỹ ủng hộ Việt Nam về mặt quân sự chống lại xâm lược Trung Cộng cũng chính là bảo vệ quyền lợi của Mỹ, không chỉ bảo vệ đường giao thông hàng hải ở Đông Á mà còn để khẳng định với Trung Cộng rằng phải chấm dứt ngay những hành động phiêu lưu quân sự. Tóm lại, Mỹ nhất thiết phải ủng hộ ViệtNam .
Nhưng Mỹ chỉ có thể ký hiệp định liên minh quân sự với một nước có chế độ chính
trị, nếu không hoàn toàn thân thiện, thì cũng không thù địch. Mỹ luôn có chính
sách chống lại chủ nghĩa cộng sản vì đó là chủ nghĩa vô nhân, xâm hại những
quyền căn bản của con người. Bây giờ Việt Nam vẫn duy trì chế độ chống lại con
người ấy mà Mỹ lại ủng hộ chế độ đó thì không khác gì phản lại lý tưởng vì con
người của mình, phản lại các giá trị nhân bản của Mỹ và của thế giới.
VOA: Quan hệ Việt-Mỹ lâu nay vẫn có những rào cản. Với cuộc đối thoại nhân quyền vừa diễn ra tháng rồi và tình hình Biển Đông hiện nay, ông dự kiến sẽ trông thấy những điều gì sắp tới?
VOA: Theo ông, với tình hình hiện nay, về phía Mỹ, chuyện ‘đồng hành quân sự’ với Việt
TS Cù Huy Hà Vũ: Hoàn toàn khả thi. Mỹ với tư cách siêu cường thế giới có lợi ích toàn cầu thì mọi xung đột quân sự trên thế giới đều ảnh hưởng tới quyền lợi của Mỹ, ảnh hưởng tới bối cảnh hợp tác của Mỹ với các nước. Cho nên, bắt buộc Mỹ phải quan tâm đặc biệt là hiện nay Trung Cộng đã thể hiện quá rõ ràng hành động xâm chiếm lãnh thổ của các nước ở Đông Á.
VOA: Khả thi, nhưng thiện chí của Mỹ trong chuyện ‘đồng hành quân sự’ với Việt
TS Cù Huy Hà Vũ: Mọi người không hiểu đúng chính sách của Mỹ. Mỹ đặc biệt quan tâm đến ổn định ở Đông Á và tình hình Biển Đông nói riêng. Các hành vi gây xung đột của Trung Cộng, đương nhiên Mỹ phải đặc biệt quan tâm vì nó làm gián đoạn đường lưu chuyển của quốc tế. Thế nhưng, việc sẵn sàng can dự từ phía Mỹ để giúp Việt
VOA: Liệu Mỹ có sẵn sàng đánh đổi những quyền lợi về thương mại-quân sự với bạn hàng rất lớn là Trung Cộng để đi bảo vệ những nước nhỏ hơn trong khu vực?
TS Cù Huy Hà Vũ: Không phải lúc nào quan hệ với nước lớn cũng đè bẹp quan hệ với nước nhỏ. Ở đây còn có vấn đề chính nghĩa. Nếu chỉ thấy Trung Cộng là nước rất lớn mua hàng hóa của mình mà mặc kệ Trung Cộng muốn làm gì làm, thì đến lúc nào đó, chính sách chỉ trọng đồng tiền sẽ dẫn đến việc Trung Cộng dùng sức mạnh quân sự dẹp tan quyền lợi của Mỹ. Việc Mỹ ủng hộ Việt Nam về mặt quân sự chống lại xâm lược Trung Cộng cũng chính là bảo vệ quyền lợi của Mỹ, không chỉ bảo vệ đường giao thông hàng hải ở Đông Á mà còn để khẳng định với Trung Cộng rằng phải chấm dứt ngay những hành động phiêu lưu quân sự. Tóm lại, Mỹ nhất thiết phải ủng hộ Việt
VOA: Quan hệ Việt-Mỹ lâu nay vẫn có những rào cản. Với cuộc đối thoại nhân quyền vừa diễn ra tháng rồi và tình hình Biển Đông hiện nay, ông dự kiến sẽ trông thấy những điều gì sắp tới?
Vợ
chồng Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ tại trụ sở đài VOA.
TS
Cù Huy Hà Vũ: Để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, Việt Nam tất yếu phải liên minh
quân sự với Mỹ. Muốn vậy, Việt Nam phải từ bỏ chế độ độc tài, phải trao lại
quyền làm chủ đất nước cho người dân thông qua bầu cử công khai, tự do, có sự
giám sát của Liên hiệp quốc. Mỹ trong cuộc đối thoại nhân quyền tháng 5 qua đã
đòi hỏi Việt Nam
cải thiện nhân quyền, trả tự do cho các nhà bất đồng chính kiến và hủy các căn
cứ pháp lý dựa vào đó bỏ tù họ. Việt Nam cũng đã có những cam kết sẽ cải
thiện. Đây không phải là vấn đề nhân nhượng mà là cái thế bắt buộc Việt Nam phải cải
thiện nhân quyền. Vì nếu không, những thứ khác sẽ ách tắc, từ việc gia nhập
Hiệp định tự do thương mại TPP cho đến sự hỗ trợ từ Mỹ chống xâm lược từ Trung
Cộng. Tuy nhiên, tôi cảnh báo rằng cộng sản Việt Nam nói không đi đôi mà thậm chí
còn ngược lại với hành động. Họ cam kết điều này điều kia với Mỹ và Liên hiệp
quốc với tính chất thủ đoạn, chiến thuật câu giờ để chế độ cộng sản tồn tại
được lúc nào hay lúc nấy. Cho nên, tôi thật sự hoàn toàn không tin tưởng vì
hiện nay đảng cộng sản Việt Nam
vẫn đặt lợi ích của họ lên trên lợi ích dân tộc.
VOA: Nhiều người nói trong nội bộ đảng vẫn chưa thống nhất được chính sách thân Tây hay thân Tàu vì giữa lúc Bộ Ngoại giao kêu gọi Mỹ ‘có hành động mạnh mẽ hơn’ để bảo vệ hòa bình Biển Đông thì Bộ Quốc phòng, tại Đối thoại Shangri-la, nói quan hệ Việt-Trung nhìn chung tốt đẹp và rằng ngay trong gia đình còn có xích mích huống chi là các nước láng giềng, va chạm là điều khó tránh khỏi.
TS Cù Huy Hà Vũ: Trong ban lãnh đạo đảng cộng sản hiện nay không có phe thân Tây hay phe thân Tàu, mà chỉ có một phe quyết giữ cho được độc tài của đảng cộng sản để cướp bóc hơn nữa tài sản của nhân dân và quốc gia. Tuy nhiên, trong cách hành xử họ có sự phân công. Bên đảng tập trung vào chuyện hòa hiếu với Trung Cộng. Bên nhà nước thì tìm cách kéo sự can thiệp của phương Tây giúp giải tỏa phần nào tâm lý người dân trước hành vi xâm lược của Trung Cộng vì hiện giờ người dân vô cùng phẫn nộ trước các chính sách của nhà nước đối với Trung Cộng.
VOA: Theo ông, không có phe thân Tây hay thân Tàu trong nội bộ đảng, chỉ có một phe thân lợi ích của chính họ mà thôi. Vậy những điều kiện như thế nào cần và đủ để giới lãnh đạo ViệtNam
bắt buộc phải thay đổi vì quyền lợi đất nước?
TS Cù Huy Hà Vũ: Điều kiện để họ thay đổi là Trung Cộng tiến tới xâm lược nốt quần đảo còn lại là Trường Sa. Trong trường hợp đó, nhân dân và quân đội ViệtNam
sẽ phải có hành động chính thức buộc đảng cộng sản từ bỏ quyền lực của mình,
lập chính phủ mới hoàn toàn của dân. Chính phủ đó lúc ấy mới có thể đặt vấn đề
liên minh quân sự với Mỹ và chỉ trong trường hợp đó Mỹ mới có thể giúp Việt Nam về mặt quân sự để bảo toàn lãnh thổ của Việt
Nam
ở Biển Đông.
VOA: Có người cho rằng nếu Việt Nam nghiêng về Trung Cộng thì mất Biển Đông, mất chủ quyền; nhưng nghiêng về Mỹ thì tự biến mình thành tuyến đầu chống Trung Cộng, đẩy dân tộc vào nguy cơ xung đột chiến tranh và nhiều rủi ro với Trung Cộng. Ý kiến ông ra sao?
TS Cù Huy Hà Vũ: Ý kiến đó hoàn toàn sai lầm. Trong quan hệ quốc tế ngày nay là bảo vệ quyền lợi của nhau chứ không phải liên kết với nhau để chống lại hay xâm hại quyền lợi của nước khác.
VOA: Từ kinh nghiệm của ViệtNam với
Mỹ trong quá khứ, cũng có người lo ngại rằng kết thân với Mỹ, trong trường hợp
nào đó, khi quyền lợi của Mỹ ngả nghiêng về một hướng khác thì Việt Nam cũng có thể
bị bỏ rơi một lần nữa.
TS Cù Huy Hà Vũ: Tôi không nghĩ như vậy. Khi ViệtNam và Mỹ thật sự cần đến nhau thì không có khái
niệm Mỹ bỏ rơi Việt Nam
hay ngược lại. Nếu chế độ độc tài của đảng cộng sản Việt Nam được giải thể thì
Mỹ chắc chắn sẽ coi Việt Nam không những là nước bạn, mà còn là nước có thể hợp
tác trong mọi lĩnh vực để cùng nhau phát triển.
VOA: Xin chân thành cảm ơn ông đã dành thời gian cho cuộc trao đổi này.
VOA: Nhiều người nói trong nội bộ đảng vẫn chưa thống nhất được chính sách thân Tây hay thân Tàu vì giữa lúc Bộ Ngoại giao kêu gọi Mỹ ‘có hành động mạnh mẽ hơn’ để bảo vệ hòa bình Biển Đông thì Bộ Quốc phòng, tại Đối thoại Shangri-la, nói quan hệ Việt-Trung nhìn chung tốt đẹp và rằng ngay trong gia đình còn có xích mích huống chi là các nước láng giềng, va chạm là điều khó tránh khỏi.
TS Cù Huy Hà Vũ: Trong ban lãnh đạo đảng cộng sản hiện nay không có phe thân Tây hay phe thân Tàu, mà chỉ có một phe quyết giữ cho được độc tài của đảng cộng sản để cướp bóc hơn nữa tài sản của nhân dân và quốc gia. Tuy nhiên, trong cách hành xử họ có sự phân công. Bên đảng tập trung vào chuyện hòa hiếu với Trung Cộng. Bên nhà nước thì tìm cách kéo sự can thiệp của phương Tây giúp giải tỏa phần nào tâm lý người dân trước hành vi xâm lược của Trung Cộng vì hiện giờ người dân vô cùng phẫn nộ trước các chính sách của nhà nước đối với Trung Cộng.
VOA: Theo ông, không có phe thân Tây hay thân Tàu trong nội bộ đảng, chỉ có một phe thân lợi ích của chính họ mà thôi. Vậy những điều kiện như thế nào cần và đủ để giới lãnh đạo Việt
TS Cù Huy Hà Vũ: Điều kiện để họ thay đổi là Trung Cộng tiến tới xâm lược nốt quần đảo còn lại là Trường Sa. Trong trường hợp đó, nhân dân và quân đội Việt
VOA: Có người cho rằng nếu Việt Nam nghiêng về Trung Cộng thì mất Biển Đông, mất chủ quyền; nhưng nghiêng về Mỹ thì tự biến mình thành tuyến đầu chống Trung Cộng, đẩy dân tộc vào nguy cơ xung đột chiến tranh và nhiều rủi ro với Trung Cộng. Ý kiến ông ra sao?
TS Cù Huy Hà Vũ: Ý kiến đó hoàn toàn sai lầm. Trong quan hệ quốc tế ngày nay là bảo vệ quyền lợi của nhau chứ không phải liên kết với nhau để chống lại hay xâm hại quyền lợi của nước khác.
VOA: Từ kinh nghiệm của Việt
TS Cù Huy Hà Vũ: Tôi không nghĩ như vậy. Khi Việt
VOA: Xin chân thành cảm ơn ông đã dành thời gian cho cuộc trao đổi này.
Trà
Mi-VOA
Note: Xin đổi từ Trung Quốc qua Trung Cộng
Tại sao không nên dùng chữ Trung Quốc? |
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.