Nhà
hoạt động Nguyễn Lân Thắng cùng các bạn của anh vận động cho Việt Nam
Một
đoạn video của một nhà hoạt động xã hội đăng trên Youtube kêu gọi mọi người
dùng truyền thông xã hội để bày tỏ quan điểm, chống lại sự kiểm duyệt độc tài
của nhà nước, và cổ súy cho dân chủ-nhân quyền tại Việt Nam thu hút đông đảo
người xem và truyền tay nhau trên mạng.
Anh
Nguyễn Lân Thắng, tác giả của đoạn video, được nhiều người biết đến từ những
bài viết và hình ảnh anh chia sẻ trên các trang mạng xã hội về những sự kiện
thời sự gây chú ý công luận như các vụ tranh chấp đất đai và các cuộc biểu tình
chống Trung Quốc.
Anh
Thắng cũng là một trong những người trẻ tiên phong trong cuộc quốc tế vận đầu
tiên của mạng lưới blogger Việt Nam
phản đối điều 258 của Bộ Luật Hình sự Việt Nam . Anh đang cùng một nhóm bạn
thực hiện chuyến đi dài ngày sang một số quốc gia Châu Á để đưa Tuyên bố 258 ra
thế giới, kêu gọi quốc tế áp lực Việt Nam hủy bỏ điều luật về tội ‘lợi dụng các
quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước’.
Nguyễn Lân Thắng: Là một người quan tâm đến các hoạt động dân sự, xã hội dân sự, tôi thấy truyền thông xã hội là phương tiện hết sức hữu hiệu đối với các nhà hoạt động. Chúng tôi có thể dùng rất nhiều phương tiện trên internet chuyển tải thông điệp của mình và các thông tin nắm bắt được tới công chúng. Khi chưa có internet, tất cả thông tin mà thế giới nhìn thấy từ Việt
Nguyễn Lân Thắng: Hai, ba năm trở lại đây, những video hay hình ảnh, những bài viết, những chia sẻ lan tỏa rất nhanh, với số lượng ngày càng tăng. Truyền thông xã hội tạo ra cho người dân một phương thức để bảo vệ quyền lợi của mình.
Nguyễn Lân Thắng: Thứ nhất là ở các nước, truyền thông xã hội không bị chặn. Thứ hai, họ không có lực lượng phản tuyên truyền, gọi là các dư luận viên ăn lương nhà nước. Người dùng net ở các nước không gặp vấn đề đó. Họ được tự do đề cập các vấn đề xã hội-chính trị, trình bày thoải mái, không bị ai chửi bới vô cớ cả. Ở Việt Nam, hễ cứ động đến chính sách của đảng-nhà nước thì y như rằng lực lượng dư luận viên do nhà nước trả lương xông vào chửi bới, đưa ra các lời bình luận ngụy biện, quy chụp chuyện này chuyện kia. Người Việt
Nguyễn Lân Thắng: Truyền thông xã hội là một diễn đàn dân sự. Bất kỳ ai cũng có thể bình đẳng vào thế giới thông tin đó để bình luận. Chính vì tính tự do đó, cũng có một số người dùng mạng xã hội thiếu ý thức, đưa lên những thứ phản cảm, không hay. Thế nhưng, người dùng mạng xã hội bây giờ rất tinh tế và rất khôn ngoan, biết lựa chọn nguồn thông tin để họ nghe.
Trà
Mi-VOA
Sep
26, 2013
Hầu
hết những biến động chính trị lớn - trong đó có những biến động lớn đến độ được
xem là cách mạng - trên thế giới trong mấy năm vừa qua đều ít nhiều liên quan
đến internet. Vai trò của internet quan trọng đến độ nhiều ...
Oct
03, 2013
Việt
Nam là một trong hai quốc gia đàn áp quyền tự do internet nhất ở Châu Á và đứng
thứ 7 trong danh sách 10 nước không có tự do internet tệ hại nhất thế giới.
Theo khảo sát về Tự do Internet 2013 do tổ chức Freedom ...
Jul
11, 2013
Hãng
bảo mật Cyber Defender (Mỹ) vừa đưa ra danh sách 10 điều nguy hiểm nhất mà
người dùng có thể gặp phải khi làm việc trên mạng. Dưới đây là những điều nguy
hiểm và các biện pháp phòng tránh do trang công ...
Mar
12, 2013
Phúc
trình của RSF viết: "31 người sử dụng internet hiện đang bị cầm tù và các
cà phê internet bị kiểm soát chặt chẽ, người dùng (theo quy định) phải xuất
trình giấy tờ trước khi vào mạng". Theo dõi chặt. image. RSF nhận xét ...
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.