Du
khách Trung Quốc đang là "sự bực bội" ở nhiều quốc gia. Còn người
Trung Quốc gọi đây là "quốc nhục"
Trên
tờ Der Spigel (Đức), mới đây đã đăng bài viết của phóng viên Stephen Vort,
thuật lại câu chuyện ông chứng kiến về du khách Trung Quốc.
Lần
ấy, khi nghỉ tại một khách sạn ở Bavaria (Đức),
ông Stephen Vort được lễ tân phát cho một tờ rơi khổ giấy A4. Đó là cảnh báo về
nhóm du khách Trung Quốc với nội dung:"Ngày mai, khách sạn chúng tôi sẽ
đón một đoàn du khách Trung Quốc. Chúng tôi rất xin lỗi nếu những tiếng gọi
nhau ầm ỹ của họ làm phiền tới các bạn.Các bạn cũng đừng ngạc nhiên nếu thấy họ
dùng tay không sờ nắn vào bánh mì, bốc thử đồ ăn... hay khạc nhổ bừa bãi cũng
như ăn uống tóp tép... Nếu bạn muốn thưởng thức bữa sáng trong yên tĩnh, bạn
nên tới nhà ăn sau 8g30 sáng."
Một
lần nữa chúng tôi xin lỗi quý khách. Mong quý khách thông cảm vì đoàn du khách
Trung Quốc tới từ một nơi có nền văn hóa khác với chúng ta."
Đọc
tờ rơi này, ông Stephen Vort rất ngạc nhiên và cho rằng lời lẽ của người quản
lý khách sạn như thế là bất lịch sự với du khách nước ngoài. Tuy vậy, ông cũng
muốn biết thực hư thế nào, nên sang hôm sau, lúc 6 giờ, ông xuống nhà ăn và
ngồi chờ nhóm du khách Trung Quốc kia.
Và
đây là lời thuật lại của ông:
"Hơn
cả ngạc nhiên, tôi đã sững sờ. Họ dùng thìa gõ vào từng ổ bánh mì, rồi dùng tay
ấn thử. Một cô gái còn cầm xúc xích lên ngửi rồi nhăn mặt vứt trả lại. Một
người đứng đầu phòng gọi bạn ở cuối phòng. Họ vừa đi lại, vừa nhai nhồm nhoàm.
Họ hạch sách nhân viên khách sạn bằng những câu chỉ có động từ, tôi cố để ý
nhưng không thấy một từ "làm ơn" hay "cảm ơn" nào thốt ra
từ miệng họ.”
In
this photo taken Monday May 6, 2013, the Chinese words "Ding Jinhao
visited here," scrawled by a teenage Chinese tourist, is seen on artwork
in the 3,500-year-old Luxor temple in Luxor , Egypt .
The defacement sparked an uproar.
Sau
đó, người quản lý đã giải thích với ông Vort việc mình cho phát tờ rơi: "Tôi
biết thế không lịch sự cho lắm, nhưng nếu tôi không làm thế nhiều khách sẽ
shock và cảm thấy giận dữ. Tôi hy vọng mình cảnh báo trước khách sẽ thông cảm
với khách sạn hơn." Còn nhân viên phục vụ phòng của khách sạn này tâm
sự với ông Vort rằng: "Sau khi họ đi chúng tôi phải giặt lại toàn bộ
thảm trải phòng, họ khạc nhổ khắp nơi." "Họ rời khỏi đây là
tôi thở phào.”, một nhân viên của nhà ăn, nói.
Ngay
cả ở một số điểm du lịch tại các nước châu Á, người ta cũng không chịu nổi cách
cư xử của người Trung Quốc. Vint Chavala, một người dân ở Chiang Mai (Thailand ) kể: “Khách
Trung Quốc hay lái xe bạt mạng và lao bừa vào đường một chiều. Họ cũng thường
dừng lại ở ngay giữa ngã ba, ngã tư đông đúc chỉ để cãi nhau về hướng đi.”
Một
số khách sạn và nhà nghỉ ở Thailand
rất khó chịu vì du khách Trung Quốc thường thuê một phòng dành cho 2 người,
nhưng lại ở tới 4-5 người. Họ còn hay xả rác và treo quần áo của trên
ban công, không xả nước nhà vệ sinh; coi thường luật giao thông; gây ồn ào ở
mọi nơi, mọi lúc, kể cả đêm khuya; xả rác, khạc nhổ; để trẻ em đi vệ sinh
ở bể bơi công cộng…"Trước đây, tôi thường tự hào nói với mọi người rằng
tôi là người Trung Quốc. Nhưng bây giờ, tôi sẽ không nói thế nữa", một Hoa
kiều ở Chiang Mai nói như vậy. Những người Trung Quốc sống tại Chiang Mai cũng
cho biết khi phát hiện hành vi của những người đồng hương, họ đã thấy rất xấu
hổ, thậm chí coi là một nỗi "quốc nhục".
Còn
theo tờ Washington Post, người Indonesia coi khách du lịch
Trung Quốc là “một đám ô hợp, chuyên gây rắc rối.” Hartono, một người gốc Trung
Quốc sống tại Bali (Indonesia )
thì nói rằng ông không thể hiểu được cách nói chuyện to tiếng và tự
đề cao mình của nhiều du khách Trung Quốc.
Trên
CNN, một độc giả tên người Canada gốc
Trung Quốc để lại comment: “Cha mẹ tôi là người Trung Quốc .... có thể nói rằng
tôi không thể chịu được khách du lịch Trung Quốc. Chỉ đơn giản là đứng xếp hàng
và chờ đến lượt mình, tôi cũng phải nhắc nhở họ không hành xử như thế ở Canada .”
Vé giả vào thăm bảo tàng Louvre & Táo Trung Quốc
|
Jun
09, 2011
Theo
tôi thấy ý thức của các bạn học viên ở trường tôi rất kém, không biết nếu sau
này họ đi du học thì hình ảnh Sinh viên Việt Nam trong mắt bạn bè sẽ ra sao??
Vấn đề đơn cử như việc đi thang máy, các bạn đang chờ ...
Chinese
tourists warned over behaviour abroad
More
Chinese are travelling abroad than ever before
A
senior Chinese Communist Party official has called for Chinese tourists to
behave more politely when travelling abroad.
Wang
Yang, one of China 's
four vice-premiers, said the "uncivilised behaviour" of some Chinese
tourists was harming the country's image.
Among
problems he singled out were talking loudly in public and spitting.
However,
the BBC's Celia Hatton in Beijing
says some Chinese complain they are treated badly abroad.
Foreign
travel is becoming ever more popular among China 's increasingly affluent
citizens.
Chinese
tourists spent $102bn (£67bn) overseas last year, up 40% on the year before,
and the UN World Tourism Organisation says China is now the single biggest
source of global tourism income.
Mr
Wang's words were published on the website of the People's Daily, the Chinese
Communist Party's main newspaper.
"Improving
the civilised quality of the citizens and building a good image of Chinese tourists
are the obligations of governments at all levels and relevant agencies and
companies," he said.
Mr
Wang advised authorities to "guide tourists to conscientiously abide by
public order and social ethics, respect local religious beliefs and customs, mind
their speech and behaviour... and protect the environment".
Mr
Wang's criticism has brought a mixed response on Weibo , China 's
version of Twitter, our correspondent reports.
"It's
time to send a warning to ourselves," one user posted. "As Chinese
people get richer, our behaviour gets worse."
However,
others argue that a senior member of the Communist Party - which is dealing
with a raft of corruption scandals - is not in a position to judge the
behaviour of others.
Many
in China
say they are treated like second-class citizens when they travel abroad and
local media is full of stories of Chinese tourists who have been robbed, our
correspondent adds.
Earlier
this year, officials in China 's
eastern province
of Jiangsu warned
citizens against carrying large amounts of money with them or flashing
expensive jewellery.
Celia
Hatton BBC Beijing correspondent
Chinese
people make an estimated 83 million trips outside China every year, so it is not a
surprise that a minority sometimes clash with their foreign hosts.
Just
a few years ago only the richest people in China
could afford to travel abroad but now millions of people from China 's second-
and third-tier cities are applying for passports in order to gain their first
glimpse of the outside world.
However,
many in China
also complain they are treated like second-class citizens abroad. Chinese
internet forums were flooded with protests earlier this year when news emerged
that a hotel in the Maldives
had removed kettles from rooms occupied by Chinese tourists.
Apparently,
the hotel's manager was upset that some Chinese tourists were using boiling
water to eat instant noodles in their rooms, instead of spending money in the
hotel's restaurants.
Still,
there's little chance that the occasional clash between Chinese tourists and the
outside world will stop China 's
booming tourism industry.
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.