Vì
hiểu sai về hạn định thời gian, 90% người dân ở Mỹ đã phạm sai lầm là vứt bỏ
thực phẩm quá sớm.
Họ
nghĩ rằng thực phẩm sẽ không còn dùng được sau ngày qui định đó, trong khi thật
ra ý nghĩa đúng nhất mà các nhà sản xuất muốn nói đến là thực phẩm sẽ đạt tình
trạng tươi tốt nhất vào ngày qui định trên nhãn hiệu, chứ không phải là sẽ bị
hư hỏng ngay sau ngày đó.
Một
cuộc nghiên cứu mới đây do ban bảo vệ nguyên liệu thiên nhiên phối hợp với ban
quy định điều lệ thực phẩm của đại học Harvard cho thấy phần đông người tiêu
dụng thường lẫn lộn về ý niệm “bán đến ngày” (sell by), “tiêu thụ đến ngày”
(use by), “dùng tốt nhất trước ngày” (best before).
Người Mỹ vứt đi hàng núi
thực phẩm vì nhầm lẫn thời gian hết hạn
Họ
nghĩ rằng thực phẩm sẽ không còn dùng được sau ngày qui định đó, trong khi thật
ra ý nghĩa đúng nhất mà các nhà sản xuất muốn nói đến là thực phẩm sẽ đạt tình
trạng tươi tốt nhất vào ngày qui định trên nhãn hiệu, chứ không phải là sẽ bị
hư hỏng ngay sau ngày đó.
Theo
bà Dara Gunders, một trong những người tham gia cuộc nghiên cứu trên thì ý niệm
lệch về ngày tháng hết hạn khiến cho biết bao thực phẩm và nguyên liệu để chế
biến chúng đã bị lãng phí vì ai cũng sợ ăn vào sẽ mang bệnh. 25% người dân thậm
chí còn vứt bỏ thực phẩm sớm hơn ngày quy định. Nhóm nghiên cứu trên nghĩ rằng
nguyên nhân gây ra sự lẫn lộn chính là vấn đề thiếu sót của liên bang trong
việc xác định tiêu chuẩn từng nguồn thực phẩm, đưa đến sự tự tiện ra luật lệ ở
cấp tiểu bang về cách đánh giá thực phẩm và phương cách ghi ngày tháng hạn định
trên bao bì.
Nói
cách khác như bà Dara Gunders nhận định thì thật là một việc rối nùi, mà hậu
quả gây ra khiến cho hằng năm có 40% thực phẩm còn tốt không được sử dụng tới,
trị giá lên đến 165 tỉ đô la, tính bình quân ra là 455 đô la lãng phí đối với
một gia đình 4 người. Cũng theo các nhà nghiên cứu thì trong khi họ đang
đề nghị các bộ ngành thực phẩm phải có một công thức chuẩn mực rõ ràng về thời
hạn, cách tốt nhất đối với người tiêu dùng là tự tìm hiểu cấu trúc thực phẩm và
cách bảo quản, tồn trữ của từng loại thức ăn, trong đó một kiến thức quan trọng
là cách sử dụng hữu hiệu chức năng của tủ lạnh để vừa bớt tốn điện vừa kéo dài
sự tươi tốt của thực phẩm.
Phước
An
Ta có uổng phí liệng thuốc Tây còn tốt đi không? |
Hàng năm người
Hoa Kỳ đã liệng đi cả tỷ bạc Mỹ Kim thuốc Tây mà nhãn hiệu của các nhà bào chế
nói là "quá hạn" theo lời dặn của các dược sĩ là phải vứt đi.
Sự thật như
thế nào?
Có phải liệng
đi những thuốc "bị quá hạn" không?
Có đúng là thuốc "bị quá hạn" sẽ hết hiệu nghiệm hay là sẽ "hư hại" sau ngày "quá hạn" dán ngoài hộp thuốc?
Có đúng là thuốc "bị quá hạn" sẽ hết hiệu nghiệm hay là sẽ "hư hại" sau ngày "quá hạn" dán ngoài hộp thuốc?
Best
before labels often confuse consumers: Harvard study
A
customer takes a carton of milk off the shelves at a market in Palo Alto , Calif.
Many
consumers are needlessly throwing out thousands of kilograms of food every year
because they falsely believe that "best before" dates on food
packages are an indication of food safety, a new study contends.
Research
published Wednesday by Harvard
Law School
and the Natural Resources Defense Council concludes that the dates printed on
packaged foods only serve to confuse consumers and compel many to throw out
food that hasn't gone bad at all.
Here
in Canada , a report last
year from the Value Chain Management Centre in Guelph , Ont., estimated that about $27
billion worth of food is wasted every year on its way to Canadian dinner
tables, and about half of that waste occurs in the home.
The
authors of this latest study note that not only does wasted food cost consumers
and the food industry money, it also wastes all the natural resources that are
used to grow, process, distribute and store food.
The
problem of food waste has many causes, but the study authors say that one part
problem is that there are no binding standards on best before date labelling.
That leaves it to food manufacturers to decide on their own how to set best
before dates and what kind of phrasing to use.
Dana
Gunders, a staff scientist with the NRDC's food and agriculture program, says
the current food dating system "is not a system at all. It's a mess."
And she says that mess is leading to perfectly good food going to waste.
"Phrases
like 'sell by', 'use by', and 'best before' are poorly regulated,
misinterpreted and lead to a false confidence in food safety," she said in
a statement. "It is time for a well-intended but wildly ineffective food
date labelling system to get a makeover."
As
Gunders and her co-authors explain, there are two main categories of food date
labelling: those intended to communicate to food retailers, and those for
consumers.
"Sell
by" dates are for retailers to help with stock control, and are a
suggestion about when the retailer should no longer sell products in order to
ensure they still have good shelf life after consumers purchase them. They are
not meant to indicate the food is bad on that date. "Best before" and
"use by" dates, on the other hand, are intended for consumers.
In
Canada ,
the federal government requires best before dates on foods that will keep fresh
for less than 90 days; they are not required on food with a longer shelf life.
Manufacturers are free to add best before dates to these products, though.
As
the study authors point out, the dates on shelf-stable foods, like canned
peaches, are often just a manufacturer's estimate of when the food will no
longer be at "peak quality" - meaning it has the same texture and
colour as when it left the processing facility, and not an indication of when
the food will become unsafe.
With
few regulations on how these dates are determined, the study found that for the
vast majority of food products, manufacturers are free to determine date shelf
life according to their own methods. The result, say the authors, is confusion
among consumers who assume the dates are actually expiry dates.
Registered
dietician Rosie Schwartz agrees with the study authors that what's needed in
both the U.S. and Canada is a
standardized labelling system that offers clear information.
"I
think this is a really important issue People are really confused by Best
Before dates," she told CTVNews.ca.
"We
need to know: is that the date you've chosen because of safety, or because of
quality and it's just not going to taste as great?... It has to be separated in
terms of safety and quality because those are two different things."
Confusion
over best before dates are causing two problems, Schwartz believes: not only
are shoppers needlessly throwing out food that's still safe to eat, they are
also keeping foods they should throw out, because they are relying too strictly
on the dates.
Such
dates apply only to unopened foods, Schwartz says. Once a product is opened, it
usually needs to be eaten within a few days. But some consumers mistakenly
believe products are good until their best before dates, even if they open them
weeks before.
The
authors of this study recommend a solution for this problem: they'd like to see
labels that offer an indication of shelf life after opening, using phrasing
such as "Best within XX days of opening".
They
also recommend a number of other changes, including:
Make
"sell by" dates that are meant for retailers be invisible to the
consumer. Only the dates that are useful to the consumer should be visible.
Remove
quality-based dates on non-perishable, shelf-stable products altogether and
replace them with dates that indicate shelf life after opening.
Use
a more easily understandable date label system that uses consistent,
unambiguous language and clearly differentiates between safety- and
quality-based dates.
Ensure
date labels are clearly and predictably located on packages, similar to the
"nutrition facts" panel.
Employ
more transparent methods for selecting dates: Create a set of best practices
that manufacturers and retailers can use to determine date labels for products.
Including
"freeze by" dates, where applicable. Such labels would help raise
consumer awareness of the benefits of freezing foods and the abundance of food
products that can be successfully frozen in order to extend shelf life.
Schwartz
notes though that while improvements to Best Before dates are badly needed,
consumers shouldn't fully rely on them. That's because the dates assume that
food distributors and retailers have ensured they kept the foods at the right
temperatures. Even milk with a best before date of three weeks from now can
still go off if it's allowed to sit outside a refrigerator for too long.
The
vast majority of food poisonings are due to harmful bacteria, such as salmonella
and E. coli, entering foods, not from eating expired or spoiled foods. But
Schwartz she doesn't agree with those who say that a little bit of mould isn't
harmful.
Schwartz
notes that food mould can release a toxin called mycotoxins, and there's been
"quite a bit of research" showing that these toxins can raised the
risk for certain types of cancer, including liver cancer.
Such
moulds can travel through soft or liquid foods, bringing the toxins with them,
which is why it's important to throw mouldy food out. With hard cheeses or hard
produce such as an onion, it's safe to cut away the mould, she says, but that's
not the case with softer foods.
"A
tomato with a little mould on it should be thrown out. A container of yogourt
with mould should be tossed," she says. "If I see mould on any part
of a bread, I throw the whole thing out.
"...A
one-time exposure in a small amount is not going to make you sick, but the
repeated exposure has been linked to cancer."
Angela Mulholland,
September 22, 2013
HCD: Thưa quí bạn bài nầy chưa nói rõ làm nhiều bạn còn thắc mắc, do vậy tôi xin trích ra đây từ WebMD rõ ràng hơn. Trên nhãn thực phẩm tươi hay hộp thường có ghi những chữ chi tiết thế nầy:
ReplyDelete1. "Sell by" date.: Có nghĩa là đến ngày đó thì cửa hàng bán thực phẩm phải lấy nó ra khỏi kệ nếu chưa bán hết. Không có nghĩa là thực phẩm sau ngày đó hư hỏng không ăn được. Các bạn mua về nếu thấy "Sell by" date quá hạn thì vẫn ăn được như thường.
2. Best if used by (or before)" date: Có nghĩa là phẩm chất hương vị trước ngày nầy là tốt nhất, tốt 100%. Sau ngày đó thì hương vị giảm dần, nhưng không có nghĩa là không ăn được.
3. "Guaranteed fresh" date: Có nghĩa là bảo đảm đến ngày ghi nầy thì thực phẩm (bánh trái) còn tươi, hương vị 100%. Sau ngày nầy không vẫn ăn được nhưng bớt “tươi” chút xíu.
4. "Use by" date Có nghĩa là ăn trước ngày nầy thì phẩm chất 100%. Sau đó vẫn ăn được, chớ không phài là sau ngày đó thì đừng ăn.
5. "Pack" date: Thỉnh thoảng trên đồ hộp hay gói plastic niêm kín có ghi hàng chữ nầy. Thường không phải là ngày tháng má là code thí dụ như: 001-0031 tháng giêng, thí dụ như 334-365 thánh Chap (12).
Nhiều nơi trên thế giới còn người đói ăn hay chết đói, nên tôi trích ra đây với ý định quí vị ở nơi dư thừa thực phẩm thì cũng không nên thấy sau ngày ghi mà mang bò thùng rác. Vẫn ăn được như thường. Còn thời hạn sau ngày ghi bao lâu thì phải bỏ thì bàn sau. Nguyên tắc chung là các bạn để tủ lạnh từng đá thì rất lâu hư (dài nhiều tháng hay cả năm tùy loại thực phẩm).