Lần
đầu tiên sau Đệ II thế chiến, HP Barack Obama dám cứng cựa đương đầu với Do
Thái. Kể cả cụ Ronald Reagan, đâu có ngán ai, nhưng cũng chào thua Do Thái.
Chắc rằng Thượng viện Mỹ sẽ thông qua, chuẩn chấp Ns. Cộng Hòa Hagel thay ông
Panetta. Cho đến hôm nay, giới vận động hành lang (lobby) Do Thái vẫn tích cực
cố chặn. Nhưng gần như thua to. Với HP Obama, Hoa Kỳ chuyển hẳn qua chiến lược
trở lại phương Đông & TBD và Phi châu. Trung Đông trong đó có Do Thái, Iran và bán đảo
trở thành thứ yếu.
DO THÁI MỸ VÀ PHI CHÂU
DO THÁI MỸ VÀ PHI CHÂU
CIA
chief Leon Panetta
Cuộc chiến Mali (Phi châu) bùng nổ cách đây 3 tuần do Hồi giáo cực đoan và Al
Qaeda cướp chính quyền, Pháp can thiệp tức khắc với phản lực, xe tăng, lính dù,
trên 2,000 quân. Hoa Kỳ hỗ trợ Pháp, gửi qua máy bay không vận C-130 chở tiếp
liệu và binh sĩ. Căn cứ lớn của Pháp ở nước Chad , trách nhiệm bảo vệ các nước
Tây Bắc Phi, cựu thuộc địa Pháp. Đồng thời Hoa Kỳ đã gửi một lữ đoàn bộ binh
qua Trung Phi nhằm tảo thanh các phần tử Hồi giáo cực đoan và Al Qaeda. Bắc
Kinh đang mất dần ảnh hưởng ở Phi châu. Và Phi châu phải trở lại quỹ đạo Âu châu,
có Hoa Kỳ đứng sau. Congo thuộc Pháp và thuộc Bỉ, nguồn cung cấp quặng mỏ lớn
nhất của Trung Cộng ở Phi châu, ảnh hưởng Bắc Kinh xuống dốc một cách nghiêm
trọng. Pháp đã làm chủ tình hình Mali , quân phiến loạn Hồi giáo cực
đoan đã tháo chạy (The N.Y. Times 7-2-2013"As Mali fighting
persites).
Báo chí Tây Âu như báo Le Figaro thường tiên liệu rằng TC sẽ bị đánh
bật ra khỏi lục địa trù phú tài nguyên này do chính dân địa phương vì khác biệt
văn hóa tôn giáo, đồng thời TC quá tham lam, không khác thực dân.
Ảnh hưởng của Hoa Kỳ và Tây Âu đang trỗi dậy nhất là ở Kenya và Nam Sudan mà TC đã đổ vào Sudan, Nam và Bắc, nhiều tỷ đô la, có thể sẽ không khác Miến Điện. Bắc Kinh lại trắng tay ở Bắc Sudan, nơi Bắc Kinh vẫn duy trì khoảng 1,500 quân bảo vệ các giếng dầu của Bắc Sudan, Bắc Kinh độc quyền khai thác.
DO THÁI MỸ VÀ CHÍNH PHỦ VÔ HÌNH MỸ (US HIDDEN GOVERNMENT)
(*) Xin lập lại, Tổng thống Mỹ và nội các của ông chỉ là nhà Tổng quản trị và ban quản trị, đúng như danh xưng "Executive". Chính phủ vô hình phía sau mới là quyền lực thực sự của nước Mỹ (xem: America's Hidden Government, by Suzane Mettler, The Submerged of State: How invisible government policies undermine American Democracy - Univ. of Chicago Press 2012 - Review - Desmond King, Foreign Affairs, vol 91, no 3 - 2012).
Thế lực Do Thái Mỹ tuy vẫn
còn bao trùm nhưng đã mất quân bình. Công chúng Mỹ đã thức tỉnh. Trí thức và giới
trẻ, nhất là ở đại học Mỹ đã nhàm chán! Đa số ủng hộ Barack Obama là vì thế.
Một bài diễn văn lừng lẫy của Đệ nhất phu nhân Michelle trước đảng Dân Chủ Mỹ
đã cho ta thấy, phụ nữ Mỹ và trí thức Mỹ đã vượt lên cao! Kể cả Gs. Condi Rice,
cựu Ngoại trưởng HP Bush trẻ, một thiên tài chính trị, tài đức vẹn toàn, Condi
Rice trong bài diễn văn trước đại hội đảng Cộng Hòa, phân tích tổng quát cho ta
thấy hai bà ưu tú bậc nhất của Hoa Kỳ đã chuyển, chuyển từ bản chất đến tư
tưởng. Tạp chí Ngoại giao Mỹ, trong số chủ đề kỷ niệm 90 năm đã nêu một vấn đề
lớn của thế kỷ và có thể cả đệ tam kỷ nguyên này: Đó là Tư tưởng - Tư duy mới
"Cuộc đụng độ tư tưởng - Trận chiến Tư tưởng dựng lên Thế giới mới - Sẽ
định hình tương lai - The clash of ideas - The ideological battle that made the
Modern World - An will shape the Future - Foreign Affairs, vol. 91, no 1, Jan
& Feb. 2013 - Chúng tôi sẽ trình bày vào loạt bài VN - TC và xác chết khô
Mác - Lê - Mao).
Gs. Condi Rice
Thế giới Tư tưởng - Tư duy Mỹ đã và đang thay đổi và thay đổi từ căn bản, rất
quan trọng về chính trị, xã hội và cả tôn giáo. Mà kỳ diệu thay lại thay đổi từ
giới phụ nữ Mỹ như Condi Rice, Michelle và kể cả Hillary. Hàng trăm giáo sư ĐH
Mỹ đã và đang đóng góp vào sự thay đổi quan trọng này. HNV thật lấy làm thú vị,
tâm đắc nghe 2 bài diễn văn của đệ nhất phu nhân Michelle và Gs. Rice (ĐH
Stanford, Bắc Cali ).
Cái gì thế này? Nhiệt huyết của một thời mới. Những gì "độc tôn"
"chính thống" (orthodox) đang trở thành ảo ảnh. Những gì cầm đầu cầm
cổ thiên hạ (tài chính) cũng đang lảo đảo.
Ngân hàng dự trữ liên bang FED không
còn cái bóng vô hình ghê gớm của thị trường tiền tệ và vàng của New York nữa. Chính vì
thế Barack Obama mới dám đứng dậy! Stand up! Stand up! Bổ nhiệm Ns. Cộng Hòa
Hagel là bằng chứng. Bảo rằng Ns. Hagel chống Do Thái cũng không đúng. Một
chính khách lão thành như Hagel ai điên dại đi chống Do Thái Mỹ. Nhưng một
Hagel đặt Trung Đông và bán đảo Ả Rập xuống hàng thứ yếu, đây mới là thách đố
cho Barack và Hagel. Đại chiến lược của Mỹ do Gs. Zhigniew Bresinski, ngự trị diễn
đàn tư tưởng chính lược Mỹ hơn 30 năm qua, cho đến nay vẫn coi là mới (cải
biến), Gs. Brezinski, cố vấn an ninh quốc gia của TT Jimmy Carter trong 4 năm
nhưng ảnh hưởng vẫn còn triền miên.
Ns. Chuck Hagel
Vị giáo sư gốc Ba Lan, Công giáo, từng là
nền đá tảng chính lược của Dân Chủ Mỹ nhưng không còn thuyết phục ai nữa, chỉ
là vang bóng một thời trong đó Do Thái Trung Đông vẫn là ưu tiên hàng đầu.
Không ai dám đụng tới. ĐGH Giaon Phaolô II công khai ủng hộ một Palestine độc
lập, công khai chủ trương Jerusalem là của Do Thái và Palestine, một phần của
Thiên Chúa giáo, Công giáo La Mã và Công giáo Coptic Trung Đông, Chính Thống
giáo và Tin Lành. Hậu quả Công giáo La Mã bị "đập" không thương tiếc.
Vụ "scandal" ấu dục ở Mỹ là thí dụ. Nhiều giáo phận Công giáo Mỹ trù
phú, phải phá sản về trò chơi ấu dục của một quyền lực ma giáo đen nào đó. Nếu
Hagel được thượng viện chuẩn chấp, giả dụ với 51/49 phiếu cũng là một thắng lợi
của ông Obama nhưng không đến nỗi như thế đâu.
CẶP
BÀI MỚI: KERRY – HAGEL
Tại
sao Mỹ đặt Trung Đông và bán đảo Ả Rập xuống hàng thứ yếu sau Á châu & TBD?
Thứ nhất và căn bản nhất: Vị trí của Hoa Kỳ đã quá ổn định trong vùng. Chúng
tôi gọi là quá ổn định là do, vấn đề an ninh quân sự không cần đặt ra nữa. Hạm
đội VI đã đủ bảo vệ cả toàn vùng vịnh Ba Tư đến Hồng Hải (kinh đào Suez ). Hoa Kỳ với 3 đồng
minh Hồi giáo vững nhất: hàng đầu là quân đội Ai Cập, tân tiến số 2 sau Do
Thái. Sau CM Ai Cập, quân đội Ai Cập vẫn trong vòng tay đồng minh Mỹ. Mỹ tiếp
tục chi viện từ viên đạn đến chiếc ống nhòm, vẫn tiếp tục tài trợ 1,4 tỷ mỹ kim
một năm. Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey ),
cường quốc của NATO ở Nam Âu. Mới đây, NATO đưa các giàn hỏa tiễn lá chắn đặt ở
biên giới Thổ hướng về Syria
và Iran .
Còn Iran
ư? Không ai biết rõ nguyên tử Iran
thực hư thế nào bằng tình báo CIA, Anh, Pháp và Đức. Đây chỉ là cái cớ bóp cho
Hồi giáo quá khích Shia Iran
ngộp thở mà không chết. Vậy đánh Iran làm gì cho thêm rắc rối! Gs.
Brezinski cho rằng chiến lược mới phải tập trung ở Âu châu (NATO) và đặc biệt ở
Thổ Nhĩ Kỳ (Do Thái vẫn là ưu tiên) (xem: Z. Brezinski, A New US strategy, báo
đã dẫn).
Nhưng chính phủ vô hình Mỹ đã "cải tổ nội các vô hình" theo tư duy mới, đại chiến lược mới. Đơn giản là thế này: 1370 triệu dân Hoa Lục, không một thị trường nào lớn hơn, một thị trường tiêu thụ vĩ đại. Hơn 600 triệu dân ĐNA, dân Thái và Miến Điện hễ có tiền là phớn phở, tiêu cái đã, khác với Ấn Độ và Hồi giáo Trung Đông. Kinh tế Mỹ là tiêu thụ!
Cho nên, Ns. Hagel rất thích hợp với thực tế mới này. Và rất quan trọng sẽ đồng điệu với Ngoại trưởng Kerry, kẻ bảo trợ (protégé) CSVN từ đầu (1980 ...) và Kerry hiểu rõ, không dại gì đối đầu với Trung Cộng. Nhìn vào lịch sử Trung Hoa cận đại, nửa sau thế kỷ 20, Tây phương và Nhật Bản theo đuôi, túm vào sâu xé nước Tàu. Một sử gia Pháp ví nước Tàu lúc ấy như con bò mộng, Tây phương và Nhật cầm dao xẻ thịt túm vào phân thân Hoa Lục, lập các nhượng địa gọi là tô giới (the concessions). Riêng Hoa Kỳ chỉ nhắm vào buôn bán và truyền giáo. Chiến tranh Trung Nhật và Quốc - Cộng bùng nổ, Hoa Kỳ đứng về phía Trung Hoa quốc gia, quân kinh viện khá dồi dào. Đệ II thế chiến, Hoa Kỳ quân viện cho cả Mao, Tưởng.
Nhưng chính phủ vô hình Mỹ đã "cải tổ nội các vô hình" theo tư duy mới, đại chiến lược mới. Đơn giản là thế này: 1370 triệu dân Hoa Lục, không một thị trường nào lớn hơn, một thị trường tiêu thụ vĩ đại. Hơn 600 triệu dân ĐNA, dân Thái và Miến Điện hễ có tiền là phớn phở, tiêu cái đã, khác với Ấn Độ và Hồi giáo Trung Đông. Kinh tế Mỹ là tiêu thụ!
Cho nên, Ns. Hagel rất thích hợp với thực tế mới này. Và rất quan trọng sẽ đồng điệu với Ngoại trưởng Kerry, kẻ bảo trợ (protégé) CSVN từ đầu (1980 ...) và Kerry hiểu rõ, không dại gì đối đầu với Trung Cộng. Nhìn vào lịch sử Trung Hoa cận đại, nửa sau thế kỷ 20, Tây phương và Nhật Bản theo đuôi, túm vào sâu xé nước Tàu. Một sử gia Pháp ví nước Tàu lúc ấy như con bò mộng, Tây phương và Nhật cầm dao xẻ thịt túm vào phân thân Hoa Lục, lập các nhượng địa gọi là tô giới (the concessions). Riêng Hoa Kỳ chỉ nhắm vào buôn bán và truyền giáo. Chiến tranh Trung Nhật và Quốc - Cộng bùng nổ, Hoa Kỳ đứng về phía Trung Hoa quốc gia, quân kinh viện khá dồi dào. Đệ II thế chiến, Hoa Kỳ quân viện cho cả Mao, Tưởng.
Đô la Mỹ từ đâu? Từ thị trường Mỹ, số 1 của VN. Và cộng đồng nữa, xin nói rõ cộng đồng Việt Nam Hải Ngoại, càng ngày càng mạnh, càng ổn định, đã nắm được "luật chơi". Sự kiện nổi bật nhất, Thủ tướng Canada Stephen Harper và phái đoàn chính phủ liên bang
Tóm lại, chính sách đối ngoại của Kerry - Hagel vẫn là chính sách cốt lõi của
Mỹ trong HP Obama: tập trung sức mạnh hiện đại nhất của Mỹ ở TBD và Á Đông.
Chắc hẳn, tập đoàn lãnh đạo Tập Cận Bình và giới sử gia ưu tú Tàu Hoa Lục hẳn đã rõ lịch sử Đệ II thế chiến ở Trung Hoa và Á Đông TBD (1940-1945): Nhật Bản tấn công Trân Châu cảng, Hawaii, Đô đốc Đông Điền (từng học ở trường hải quân Annapolis, M.D.), ông phát khóc về sự sai lầm của chính quyền quân phiệt Nhật "đã đánh thức con sư tử Mỹ đang ngủ ngon"! Thế rồi, Nhật chiếm đảo HảiNam ,
bộ ngoại giao Mỹ cảnh cáo "đừng đi xa hơn". Nhật chấm Hoàng Sa và các
đảo Trường Sa, Hoa Kỳ cảnh cáo lần cuối cùng "off limit"! Nhật vẫn ào
xuống ĐNA và Nam TBD. Cuối cùng như ta đã biết, Nhật ăn 2 trái bom nguyên tử.
Sự tối tân và sức mạnh của quân đội TC chưa được thử nghiệm trên chiến trường.
Tiềm kích tàng hình J.20 của TC còn cách xa F.35 của Hoa Kỳ "200 năm khoa
học", chính viện KHQS Bắc Kinh nhìn nhận như thế. Bắc Kinh Đỏ coi chừng
bài học Nhật 1945.
Chắc hẳn, tập đoàn lãnh đạo Tập Cận Bình và giới sử gia ưu tú Tàu Hoa Lục hẳn đã rõ lịch sử Đệ II thế chiến ở Trung Hoa và Á Đông TBD (1940-1945): Nhật Bản tấn công Trân Châu cảng, Hawaii, Đô đốc Đông Điền (từng học ở trường hải quân Annapolis, M.D.), ông phát khóc về sự sai lầm của chính quyền quân phiệt Nhật "đã đánh thức con sư tử Mỹ đang ngủ ngon"! Thế rồi, Nhật chiếm đảo Hải
CÁCH
MẠNG MÙA XUÂN Ả RẬP NHƯ THẾ NÀO?
Nói
chung, CM mùa Xuân Ả Rập đã và đang thành công. Mặc dầu tuần qua, Tunisia lại sôi
động. Lãnh tụ đối lập bị bắn chết ở Tunis ,
đến hôm nay vẫn biểu tình liên miên. Ai Cập tiếp tục xáo trộn, biểu tình cả
tháng nay, nhưng đó chỉ là cơn sốt vỡ da Dân chủ. Lybia đã có hiến pháp Dân
chủ. Vương quốc Hồi giáo Jordan ,
kể cả Iraq
đã thấm mùi dân chủ, tự do. Không thể đi ngược lại được nữa! TT Ai Cập Mhamad
Morsi từng tuyên bố với báo Time: "Chúng tôi đang học tự do là như thế nào
mà trước đây chúng tôi chưa từng được biết!" (Morsi spoke with the Time in
Cairo , Nov.
28-2012). Dân chủ toàn cầu đã và đang chiến thắng.
Hà
Nhân Văn
Cựu
Thượng nghị sĩ Chuck Hagel vừa được Thượng viện chấp thuận là Bộ trưởng Quốc
phòng Hoa Kỳ
Sơ
lược quá trình hoạt động của ông Chuck Hagel:
- Chủ tịch nhóm soạn chính sách công Atlantic Council.
- Đồng Chủ tịch Ủy ban Tư vấn Tình báo của Tổng thống.
- Thượng nghị sĩ Cộng hòa (1997-2009) đại diện tiểu bangNebraska .
- Phục vụ trong chiến tranh ViệtNam , được thưởng Chiến thương Bội
tinh.
- Sinh năm 1946 tạiNebraska .
Thượng viện Mỹ chuẩn nhận ông Chuck Hagel làm Bộ
trưởng Quốc phòng kế tiếp.- Chủ tịch nhóm soạn chính sách công Atlantic Council.
- Đồng Chủ tịch Ủy ban Tư vấn Tình báo của Tổng thống.
- Thượng nghị sĩ Cộng hòa (1997-2009) đại diện tiểu bang
- Phục vụ trong chiến tranh Việt
- Sinh năm 1946 tại
Thượng viện chấp thuận sự đề cử của Tổng thống Obama hôm thứ Ba.
Việc biểu quyết diễn ra vài giờ sau khi Thượng viện bỏ phiếu chấm dứt tranh luận về việc đề cử cựu Thượng nghị sĩ, mở đường cho việc ông được Thượng viện do đảng Dân chủ kiểm soát chuẩn nhận.
Cách đây gần 2 tuần, các nghị sĩ Cộng Hòa tại Thượng Viện đã hoãn lại một cuộc biểu quyết tại phiên họp khoáng đại về việc đề cử ông Hagel, nêu lên những quan tâm về quan điểm của ông đối với vấn đề Trung Đông, cũng như về quy mô của kho vũ khí hạt nhân của Hoa Kỳ.
Phe Cộng Hòa cáo buộc ông Hagel là có thái độ quá khoan dung đối với
Đảng Cộng hoà cũng bất bình với ông khi ông chống lại quyết định tăng quân số của lực lượng Mỹ tại
Dù có những chỉ trích, các Thượng nghị sĩ Đảng Cộng Hòa tối hôm thứ Hai đã ra dấu hiệu cho thấy họ sẽ ngưng trì hoãn một cuộc biểu quyết về sự đề cử ông Hagel.
Tổng Thống Obama, đã đề cử ông Hagel, một cựu hạ sĩ quan và là cựu chiến binh Việt Nam để kế vị ông Leon Panetta về hưu, vào chức vụ lãnh đạo Ngũ Giác Đài.
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.