Luật
sư Paul Reichler nói Việt Nam
và Philippines
có nhiều điểm tương đồng về quyền lợi quốc gia trong vụ tranh chấp ở biển Đông.
Thưa
quý vị, chính quyền Bắc Kinh mới đây đã lên tiếng bác bỏ chuyện Manila đưa
tranh chấp biển Đông ra tòa trọng tài quốc tế phân xử, gọi đó là hành động sai
trái cả về mặt luật pháp lẫn lịch sử. Tuy nhiên, sau đó, Ngoại trưởng Philippines
tuyên bố quyết theo đuổi vụ kiện và cho rằng đó là quyết định đúng đắn. VOA
Việt Ngữ đã có cuộc trao đổi với ông Paul Reichler, luật sư người Mỹ đại diện
cho chính phủ Philippines, để xem Manila kỳ vọng như thế nào về hành động pháp
lý của mình cũng như bài học mà Việt Nam có thể rút ra từ bước đi của quốc gia
cũng là thành viên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á. Trước hết, ông Reichler
hồi đáp trước phản ứng vừa qua của Bắc Kinh.
Theo Công ước về luật biển mà cả
Nhưng nước này không thể ngăn chặn tòa án tiến hành phân xử hay bổ nhiệm các thành viên tham gia xét xử và đưa ra phán quyết về giá trị pháp lý của các tuyên bố của
VOA: Vâng,
điểm chính mà Philippines
nêu ra với tòa trọng tài quốc tế Liên Hiệp Quốc là những điểm gì, thưa ông?
Luật sư Paul Reichler: Có hai điểm chính. Thứ nhất, mọi tuyên bố chủ quyền lãnh hải tại vùng biển Đông hay những vùng biển khác đều phải tuân thủ Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển. Điều đó có nghĩa là các quốc gia có quyền tuyên bố nhận chủ quyền tại các vùng biển lên tới 12 hải lý tính từ bờ biển nước họ cũng như các vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa cách bờ biển của nước họ 200 hải lý, và không được xa hơn.
Các nước không thể tuyên bố chủ quyền ở ngoài 200 hải đó, và điều này đã được quy định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển cũng như pháp luật nói chung. Trong khi đó, Trung Quốc đã công khai nhận chủ quyền đối với gần như toàn bộ vùng biển Đông, trong đó có cả các vùng biển nằm ngoài 200 hải lý tính từ bờ biển của nước này, ở khoảng cách 800 tới 900 hải lý. Đó là điều chưa từng xảy ra. Hành động này là duy nhất và không có cơ sở pháp lý quốc tế, và rõ ràng đã vi phạm Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển.
Yêu cầu đầu tiên của Philippines là tòa trọng tài quốc tế ra tuyên bố rằng các tuyên bố chủ quyền trên biển của bất kỳ quốc gia nào ký tham gia Công ước, trong đó có Philippines và Trung Quốc, phải tuân thủ Công ước và không quốc gia nào có thể tuyên bố chủ quyền ngoài những gì họ được phép theo Công ước. Điều đó đồng nghĩa với việc tuyên bố về đường 9 đoạn của Trung Quốc không có giá trị, bất hợp pháp và không có hiệu lực.
Thứ hai là về các tuyên bố chủ quyền đối với các quần đảo và các đảo nhỏ ở biển Đông, cụ thể là Trường Sa và bãi cạnScarborough .
Philippines
cho rằng không thể tuyên bố chủ quyền đối với vùng biển nằm cách hai nơi này
ngoài 12 hải lý, và điều này được quy định rõ ràng theo khoản 121 trong Công
ước Liên Hiệp Quốc về luật biển. Philippines
muốn tòa trọng tài ra phán quyết rằng không thể tuyên bố chủ quyền ở vùng biển
nằm cách các hòn đảo mà Philippines
đã nêu 12 hải lý. Bất kỳ nước nào cũng có thể tuyên bố chủ quyền đối với các
hòn đảo hình thành nên quần đảo Trường Sa và bãi cạn Scarborough nhưng không
vượt quá vùng biển quanh các hòn đảo đó 12 hải lý. Điều đó sẽ khiến Trung Quốc
hay bất kỳ nước nào khó có thể tuyên bố chủ quyền ở vùng biển nằm ngoài các hòn
đảo 12 hải lý.
Luật sư Paul Reichler: Có hai điểm chính. Thứ nhất, mọi tuyên bố chủ quyền lãnh hải tại vùng biển Đông hay những vùng biển khác đều phải tuân thủ Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển. Điều đó có nghĩa là các quốc gia có quyền tuyên bố nhận chủ quyền tại các vùng biển lên tới 12 hải lý tính từ bờ biển nước họ cũng như các vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa cách bờ biển của nước họ 200 hải lý, và không được xa hơn.
Các nước không thể tuyên bố chủ quyền ở ngoài 200 hải đó, và điều này đã được quy định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển cũng như pháp luật nói chung. Trong khi đó, Trung Quốc đã công khai nhận chủ quyền đối với gần như toàn bộ vùng biển Đông, trong đó có cả các vùng biển nằm ngoài 200 hải lý tính từ bờ biển của nước này, ở khoảng cách 800 tới 900 hải lý. Đó là điều chưa từng xảy ra. Hành động này là duy nhất và không có cơ sở pháp lý quốc tế, và rõ ràng đã vi phạm Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển.
Yêu cầu đầu tiên của Philippines là tòa trọng tài quốc tế ra tuyên bố rằng các tuyên bố chủ quyền trên biển của bất kỳ quốc gia nào ký tham gia Công ước, trong đó có Philippines và Trung Quốc, phải tuân thủ Công ước và không quốc gia nào có thể tuyên bố chủ quyền ngoài những gì họ được phép theo Công ước. Điều đó đồng nghĩa với việc tuyên bố về đường 9 đoạn của Trung Quốc không có giá trị, bất hợp pháp và không có hiệu lực.
Thứ hai là về các tuyên bố chủ quyền đối với các quần đảo và các đảo nhỏ ở biển Đông, cụ thể là Trường Sa và bãi cạn
VOA: Trung
Quốc thời gian qua nhấn mạnh chỉ tham gia đối thoại song phương với các nước
liên quan, và không muốn bên thứ ba can dự. Trong bối cảnh đó, ông có lạc quan
về hành động mang tính pháp lý của Philippines ?
Luật sư Paul Reichler: Thực ra,Philippines đã tham gia các cuộc
đối thoại song phương với Trung Quốc về những quần đảo nêu trên suốt 15 năm
qua, nhưng chúng không dẫn tới bất kỳ một thỏa thuận hay giải pháp nào. Sau 15
năm, các bên đều không tiến gần tới bất kỳ thỏa thuận nào thông qua đối thoại song
phương, và mọi chuyện vẫn giống như lúc bắt đầu.
Đúng, các cuộc đối thoại và thảo luận song phương là điều tốt và có thể được tiếp tục trong khi tòa trọng tài giải quyết vụ việc nếu hai nước muốn tiếp tục thương thảo như vậy. Các cuộc thảo luận ngoại giao đã được tiến hành trong 15 năm qua, nhưng không đạt được tiến bộ nào, và vì thế đã đến lúc phải tìm kiếm các kênh khác để đi đến giải pháp hòa bình.
Tòa trọng tài theo Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển là một công cụ hòa bình để tìm giải pháp cho các cuộc tranh chấp, và nó đã được một số nước sử dụng trong quá khứ, trong đó có hai quốc gia Đông Nam Á khác là Malaysia và Singapore. Cả hai quốc gia đã giải quyết tranh chấp thông qua tòa trọng tài và họ đều tham gia vì họ có quyền lợi và nghĩa vụ làm vậy.
Luật sư Paul Reichler: Thực ra,
Đúng, các cuộc đối thoại và thảo luận song phương là điều tốt và có thể được tiếp tục trong khi tòa trọng tài giải quyết vụ việc nếu hai nước muốn tiếp tục thương thảo như vậy. Các cuộc thảo luận ngoại giao đã được tiến hành trong 15 năm qua, nhưng không đạt được tiến bộ nào, và vì thế đã đến lúc phải tìm kiếm các kênh khác để đi đến giải pháp hòa bình.
Tòa trọng tài theo Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển là một công cụ hòa bình để tìm giải pháp cho các cuộc tranh chấp, và nó đã được một số nước sử dụng trong quá khứ, trong đó có hai quốc gia Đông Nam Á khác là Malaysia và Singapore. Cả hai quốc gia đã giải quyết tranh chấp thông qua tòa trọng tài và họ đều tham gia vì họ có quyền lợi và nghĩa vụ làm vậy.
Ngoại
trưởng Philippines Albert Del Rosario thông báo quyết định kiện Trung Quốc ra
tòa trọng tài quốc tế hồi năm ngoái.
Luật sư Paul Reichler: Chắc chắn sẽ là đạt được một điều gì đó vì quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên sẽ được xác định dù Trung Quốc có quyết định ra trước tòa trọng tài để trình bày lý lẽ của mình hay không. Tòa trọng tài sẽ ra phán quyết về các vấn đề mà
Một khi các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên rốt cuộc được xác định một cách chắc chắn và rõ ràng, nó sẽ giúp giải quyết các tranh chấp. Một khi tuyên bố chủ quyền 9 đoạn của Trung Quốc trên biển Đông bị tòa án trọng tài gồm các chuyên gia xuất sắc và có uy tín về luật biển tuyên bố là không có giá trị, Trung Quốc sẽ khó mà có thể tiếp tục duy trì các tuyên bố chủ quyền không có giá trị và trái luật.
Tương
tự như vậy, một khi nhóm các thành viên có uy tín trên trường quốc tế của tòa
trọng tài xác định rằng không một quốc gia nào có thể thiết lập vùng biển xa
hơn 12 hải lý đối với bất kỳ hòn đảo nào mà họ tuyên bố chủ quyền trên quần đảo
Trường Sa hay bãi cạn Scarborough thì Trung Quốc sẽ không thể tiếp tục có những
tuyên bố chủ quyền trái pháp luật và không có cơ sở. Một khi các quyền và nghĩa
vụ pháp lý được tòa trọng tài xác định, sẽ dễ dàng cho các quốc gia tìm kiếm
một giải pháp cho các vấn đề tranh chấp.
VOA: Ông Sam Bateman, một chuyên gia an ninh hàng hải, từng nói với đài Tiếng nói Hoa Kỳ rằng việc Trung Quốc từ chối tham gia tòa trọng tài sẽ là một thảm họa đối với hình ảnh của nước này, nhưng lại là điều mà chính phủ Philippines muốn. Ông nghĩ sao về nhận định đó?
Luật sư Paul Reichler: Tôi chỉ bàn về khía cạnh pháp lý. Tôi nghĩ rằng các quốc gia công khai bất chấp luật lệ quốc tế, các thủ tục pháp lý quốc tế hay công khai bất chấp các nghĩa vụ đã đồng ý khi ký tham gia công ước sẽ phải trả giá đắt.
CảPhilippines
và Trung Quốc đều là các bên tham gia Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển.
Công ước đó trao cho các nước tham gia các quyền lợi nhưng cũng gắn với các
nghĩa vụ. Ít ra Trung Quốc đã công khai lên tiếng phản đối chủ nghĩa đế quốc và
chủ nghĩa đơn phương và ủng hộ luật pháp quốc tế, các hiến chương của Liên Hiệp
Quốc, các hiệp ước quốc tế cũng như ủng hộ quyền chủ quyền của các nước nhỏ hơn.
Giờ họ ở trong tình thế phải chứng tỏ họ thật sự tin tưởng vào các nguyên tắc đáng trân trọng đó. Bất kỳ nước nào phớt lờ các cam kết và nghĩa vụ theo luật pháp và hiệp ước quốc tế mà họ đã ký thì họ sẽ đánh mất uy tín và sự tôn trọng của quốc tế.
VOA: Ông Sam Bateman, một chuyên gia an ninh hàng hải, từng nói với đài Tiếng nói Hoa Kỳ rằng việc Trung Quốc từ chối tham gia tòa trọng tài sẽ là một thảm họa đối với hình ảnh của nước này, nhưng lại là điều mà chính phủ Philippines muốn. Ông nghĩ sao về nhận định đó?
Luật sư Paul Reichler: Tôi chỉ bàn về khía cạnh pháp lý. Tôi nghĩ rằng các quốc gia công khai bất chấp luật lệ quốc tế, các thủ tục pháp lý quốc tế hay công khai bất chấp các nghĩa vụ đã đồng ý khi ký tham gia công ước sẽ phải trả giá đắt.
Cả
Giờ họ ở trong tình thế phải chứng tỏ họ thật sự tin tưởng vào các nguyên tắc đáng trân trọng đó. Bất kỳ nước nào phớt lờ các cam kết và nghĩa vụ theo luật pháp và hiệp ước quốc tế mà họ đã ký thì họ sẽ đánh mất uy tín và sự tôn trọng của quốc tế.
VOA: Các
quốc gia cũng nhận tuyên bố chủ quyền ở biển Đông như Việt Nam có thể học hỏi được gì từ hành động của Philippines đối
với Trung Quốc, thưa ông?
Luật sư Paul Reichler: Mỗi quốc gia cần phải có quyết định riêng dựa trên các quyền lợi quốc gia của nước mình. Trong trường hợp của ViệtNam , các quyền lợi của nước này cũng khá giống
với Philippines .
Việt Nam cũng bị ảnh hưởng
bất lợi vì đường tuyên bố chủ quyền lãnh hải 9 đoạn của Trung Quốc ở biển Đông
mà rất gần với bờ biển của Việt Nam .
Trên thực tế, Trung Quốc đã trao hợp đồng khai thác dầu khí độc quyền trong vòng 200 hải lý tính từ bờ biển của Việt Nam mà Việt Nam có quyền được khai thác. Ngoài ra Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi các tuyên bố chủ quyền trong vòng 200 hải lý đối với các hòn đảo nhỏ thuộc quần đảo Trường Sa mà Trung Quốc nhận chủ quyền.
Luật sư Paul Reichler: Mỗi quốc gia cần phải có quyết định riêng dựa trên các quyền lợi quốc gia của nước mình. Trong trường hợp của Việt
Trên thực tế, Trung Quốc đã trao hợp đồng khai thác dầu khí độc quyền trong vòng 200 hải lý tính từ bờ biển của Việt Nam mà Việt Nam có quyền được khai thác. Ngoài ra Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi các tuyên bố chủ quyền trong vòng 200 hải lý đối với các hòn đảo nhỏ thuộc quần đảo Trường Sa mà Trung Quốc nhận chủ quyền.
Quyền lợi của Việt
Nguyễn Trung
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.