Cũng
giống như nhiều nước châu Á khác, người dân Việt Nam khắp nơi trên thế giới
đang ăn Tết Quý Tỵ. Dù người dân ở trong nước năm nay được nghỉ Tết nguyên đán
tới tận 9 ngày, không phải ai cũng có tâm trạng phấn khởi khi đón mừng năm mới.
Tiến sĩ kinh tế Lê Đăng Doanh giải thích vì sao lại như vậy trong cuộc phỏng vấn đầu năm với VOA Việt Ngữ:
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Cái tết Quý Tỵ năm nay, là một cái tết đối với lại nhiều người lao động Việt Nam là khó khăn bởi vì khoảng độ 100 nghìn doanh nghiệp Việt Nam đã phá sản hoặc đóng cửa. Những doanh nghiệp còn hoạt động thì cũng chỉ chạy với 30 -40% công suất. Doanh nghiệp nào giỏi lắm thì cũng chỉ chạy được 70% công suất thì cũng phải sa thải công nhân. Vì vậy cho nên số người không có công ăn việc làm rất lớn và phải chạy vào những hoạt động có tính chất phi hình thức.
Lương thưởng cũng rất là hạn chế. Ngay cả một số doanh nghiệp nhà nước cũng không phải là lương thưởng được như trước. Mọi người đều hy vọng rằng là năm 2013 với nỗ lực của chính phủ thì 6 tháng cuối năm có thể sẽ dần dần khá lên. Nhưng mức độ khá thế nào, thì nó còn tùy thuộc vào thì còn tùy thuộc vào việc thực hiện các nghị quyết mà chính phủ đã ban hành.
Tiến sĩ kinh tế Lê Đăng Doanh giải thích vì sao lại như vậy trong cuộc phỏng vấn đầu năm với VOA Việt Ngữ:
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Cái tết Quý Tỵ năm nay, là một cái tết đối với lại nhiều người lao động Việt Nam là khó khăn bởi vì khoảng độ 100 nghìn doanh nghiệp Việt Nam đã phá sản hoặc đóng cửa. Những doanh nghiệp còn hoạt động thì cũng chỉ chạy với 30 -40% công suất. Doanh nghiệp nào giỏi lắm thì cũng chỉ chạy được 70% công suất thì cũng phải sa thải công nhân. Vì vậy cho nên số người không có công ăn việc làm rất lớn và phải chạy vào những hoạt động có tính chất phi hình thức.
Lương thưởng cũng rất là hạn chế. Ngay cả một số doanh nghiệp nhà nước cũng không phải là lương thưởng được như trước. Mọi người đều hy vọng rằng là năm 2013 với nỗ lực của chính phủ thì 6 tháng cuối năm có thể sẽ dần dần khá lên. Nhưng mức độ khá thế nào, thì nó còn tùy thuộc vào thì còn tùy thuộc vào việc thực hiện các nghị quyết mà chính phủ đã ban hành.
VOA: Vấn
đề cần phải giải quyết trong năm tới sẽ là gì, thưa ông?
Tiến
sĩ Lê Đăng Doanh: Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang mắc vào nhiều bệnh và
những bệnh đó thì có liên hệ với nhau và không phải là bệnh nhẹ. Bệnh nổi bật
hiện nay tức là nợ xấu đã làm cho ngân hàng và doanh nghiệp không gặp được
nhau. Nợ xấu rất lớn và doanh nghiệp lại không bán được hàng. Hàng tồn kho cao
cho nên dẫn đến đóng băng tín dụng và bất kỳ nền kinh tế nào khi gặp đóng băng
tín dụng thì cũng sẽ không thể tăng trưởng được.
Thứ hai, khối doanh nghiệp nhà nước hiện đang có tỷ lệ nợ nần rất cao. Chỉ riêng các tập đoàn và tổng công ty nhà nước đã nợ lên đến 1 triệu 330 nghìn tỷ đồng Việt Nam, và số đó tương đương với 60 tỷ đôla và khoảng độ 46 – 47% GDP của Việt Nam. Đấy không phải là một vấn đề đơn giản.
Thứ hai, khối doanh nghiệp nhà nước hiện đang có tỷ lệ nợ nần rất cao. Chỉ riêng các tập đoàn và tổng công ty nhà nước đã nợ lên đến 1 triệu 330 nghìn tỷ đồng Việt Nam, và số đó tương đương với 60 tỷ đôla và khoảng độ 46 – 47% GDP của Việt Nam. Đấy không phải là một vấn đề đơn giản.
Vấn đề cuối cùng của nền kinh tế Việt
VOA: Thưa ông, bản thân ông có lời chúc nào cho người dân Việt
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Trong năm 2013 này, thì ước mong lớn nhất của tôi là nước Việt Nam đủ quyết tâm và vững mạnh để bảo vệ được độc lập, chủ quyền biển đảo trước bất kỳ hành động xâm lăng và xâm phạm nào của nước ngoài.
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.