Làng
Lòi là tên gọi khác của xóm 6, thôn Đội Cung, xã Viên Thành (Yên Thành - Nghệ
An)
Cũng
là những hình ảnh người nông dân khom lưng cày ruộng ngoài đồng, hay những
người phụ nữ ngồi chơi với con cháu, nếu chỉ tình cờ đi qua ngôi làng nhỏ tên
Lòi này một lần, thì có lẽ sẽ không nghĩ ở đây có điều gì khác biệt so với các
ngôi làng khác ở vùng nông thôn Việt Nam. Làng Lòi hiện nay tuy được biết với
cái tên thôn Đội Cung tại xã Viên Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, nhưng
cách đây 30 năm, làng Lòi đã là nơi cư trú của những người con gái trở về từ
chiến tranh nhưng vì độ tuổi thanh xuân đã qua đi nên trở thành những cô gái
phải chịu cảnh quá lứa lỡ thì.
Tại Việt Nam khi ấy, độ tuổi kết hôn trung bình của nữ là 16 tuổi, còn những ai vẫn độc thân trong độ tuổi 20 đã bị coi là quá lứa. Khi những người đàn ông còn độc thân sống sót qua chiến tranh và trở về quê nhà, họ thường muốn kết hôn với những cô dâu trẻ hơn, do đó, tỷ lệ giới tính vốn đã bị lệch theo tỷ lệ tử vong của nam trong chiến tranh, thì nay đã khiến nhiều người phụ nữ khó tìm được người bạn đời cho mình. Theo số liệu điều tra Dân số và Nhà ở của Tổng cục thống kê năm 2009, sau khi thống nhất đất nước vào năm 1979, cứ 100 phụ nữ trong độ tuổi từ 20-44 thì chỉ có 88 đàn ông.
Không cam chịu số phận, những người con gái tưởng như chân yếu tay mềm ấy đã có một quyết định can đảm, táo bạo, rời làng cũ ra khai hoang ở một vùng đất mới và lập nên làng Lòi. Tại đây, các cô gái sống tập trung lại, tối lửa tắt đèn có nhau. Họ chăm chỉ làm tất cả mọi việc, kể cả việc cày bừa hay những công việc nặng nhọc khác của đàn ông. Sau vài năm chăm chỉ làm việc, đời sống kinh tế đã được cải thiện, nhưng tất cả những con người ấy vẫn phải sống trong cảnh cô đơn, giường đơn gối chiếc.
Vậy là từng người trong số họ đã quyết định tới gặp những người đàn ông mà sau này họ cũng sẽ chẳng bao giờ gặp lại, để xin con. Việc xin con này là một việc làm phá vỡ những tập tục truyền thống, đẩy những người phụ nữ vào cảnh bị phân biệt và phải chịu đựng thêm nhiều khó khăn khi phải nuôi con một mình.
Phó giáo sư chuyên ngành nhân chủng học thuộc trường đại học Seattle, hiện đang viết một cuốn sách nghiên cứu về chuyện xin con ở Việt Nam, đã nhận xét rằng, việc xin con này là một chuyện khác thường và rất đáng chú ý. Việc này là sản phẩm của những bà mẹ can đảm.
Những người phụ nữ sống trong Làng Lòi rất niềm nở, sẵn sàng tâm sự về câu chuyện cuộc đời họ, mặc dù họ luôn luôn giữ kín danh tính của những người cha. Một trong những người phụ nữ đầu tiên đi xin con đó là bà Nguyễn Thị Nhan, năm nay 58 tuổi.
Tại Việt Nam khi ấy, độ tuổi kết hôn trung bình của nữ là 16 tuổi, còn những ai vẫn độc thân trong độ tuổi 20 đã bị coi là quá lứa. Khi những người đàn ông còn độc thân sống sót qua chiến tranh và trở về quê nhà, họ thường muốn kết hôn với những cô dâu trẻ hơn, do đó, tỷ lệ giới tính vốn đã bị lệch theo tỷ lệ tử vong của nam trong chiến tranh, thì nay đã khiến nhiều người phụ nữ khó tìm được người bạn đời cho mình. Theo số liệu điều tra Dân số và Nhà ở của Tổng cục thống kê năm 2009, sau khi thống nhất đất nước vào năm 1979, cứ 100 phụ nữ trong độ tuổi từ 20-44 thì chỉ có 88 đàn ông.
Không cam chịu số phận, những người con gái tưởng như chân yếu tay mềm ấy đã có một quyết định can đảm, táo bạo, rời làng cũ ra khai hoang ở một vùng đất mới và lập nên làng Lòi. Tại đây, các cô gái sống tập trung lại, tối lửa tắt đèn có nhau. Họ chăm chỉ làm tất cả mọi việc, kể cả việc cày bừa hay những công việc nặng nhọc khác của đàn ông. Sau vài năm chăm chỉ làm việc, đời sống kinh tế đã được cải thiện, nhưng tất cả những con người ấy vẫn phải sống trong cảnh cô đơn, giường đơn gối chiếc.
Vậy là từng người trong số họ đã quyết định tới gặp những người đàn ông mà sau này họ cũng sẽ chẳng bao giờ gặp lại, để xin con. Việc xin con này là một việc làm phá vỡ những tập tục truyền thống, đẩy những người phụ nữ vào cảnh bị phân biệt và phải chịu đựng thêm nhiều khó khăn khi phải nuôi con một mình.
Phó giáo sư chuyên ngành nhân chủng học thuộc trường đại học Seattle, hiện đang viết một cuốn sách nghiên cứu về chuyện xin con ở Việt Nam, đã nhận xét rằng, việc xin con này là một chuyện khác thường và rất đáng chú ý. Việc này là sản phẩm của những bà mẹ can đảm.
Những người phụ nữ sống trong Làng Lòi rất niềm nở, sẵn sàng tâm sự về câu chuyện cuộc đời họ, mặc dù họ luôn luôn giữ kín danh tính của những người cha. Một trong những người phụ nữ đầu tiên đi xin con đó là bà Nguyễn Thị Nhan, năm nay 58 tuổi.
Hình
minh họa
Bà Nhan là Đội trưởng dân quân xã. Trước đó, bà đã có một đứa con gái với chồng
bà, nhưng sau chiến tranh, chồng bà đã bỏ rơi bà. Bà Nhan sau đó chuyển đến
sống ở vùng đất rẻ mạt nhất mà bà có thể kiếm, đó là ở một cánh đồng gần một
con suối, ngoại ô làng Lòi, khi ấy vẫn có những người sống sót sau những trận
rải bom và sống quanh đó. Bà sau đó đã xin thêm một đứa con để có nếp có tẻ, và
cuối cùng bà cũng đã sinh thêm một người con trai như bà mong ước.
Những năm đầu nuôi con quả thực rất khó khăn cho bà. Mặc dù nỗ lực hết sức nhưng vẫn không đủ ăn và kinh tế thì luôn thiếu thốn. Dân làng dần dần loại bỏ định kiến và chấp nhận việc bà là một bà mẹ đơn thân, thậm chí còn san sẻ lương thực với bà. Cuối cùng, ngoài bà Nhan, còn có thêm một số những người phụ nữ khác có cùng hoàn cảnh với bà chuyển đến làng sống cùng bà. Trong số những người phụ nữ này có bà Nguyễn Thị Lưu, năm nay 63 tuổi. Bà trước đó yêu một người lính không may đã qua đời trong trận chiến năm 1972. Bà Lưu tâm sự rằng, khi chiến tranh qua đi thì bà đã 26 tuổi. Vào thời điểm đó thì quá già để kết hôn rồi. Bà không muốn chỉ chọn đại mà lấy một người đàn ông vì họ có thể là người xấu bụng hoặc quá già. Và cũng không có một người đàn ông nào đến với bà cả.
Nhưng dẫu sao, bà vẫn mong mỏi được làm mẹ, ít ra sẽ có người chăm bà khi về già. Ở ViệtNam ,
trại dưỡng lão rất khan hiếm và chăm sóc cha mẹ là đạo làm con.
Bà Lưu nói thêm rằng, bà sợ sẽ phải chết một cách cô độc. Bà muốn có ai đó để dựa vào khi tuổi già. Bà muốn có một người con do chính mình sinh ra.
Mặc dù, quyết định của bà thoạt đầu khiến cha mẹ và anh trai bà rất giận dữ, nhưng sau đó họ sớm chấp nhận quyết định đó và nhận mặt hai đứa con gái của bà. Họ mua cho bà một mảnh đất trong khả năng của họ ở làng Lòi, nơi mà kể từ đó được biết đến là ngôi làng của những người phụ nữ đơn thân. Bà Lưu nói rằng, được sống trong một cộng đồng những người có chung hoàn cảnh với mình rất dễ chịu.
Tuy nhiên, không phải người phụ nữ nào cũng có may mắn có con để phụng dưỡng tuổi già. Hoàn cảnh của bà Nguyễn Thị Hương rất đáng thương. Bà bị tật nằm một chỗ từ gần chục năm nay, mọi việc trong gia đình do đứa con trai Nguyễn Văn Hồng sinh năm 1987 lo liệu hết. Năm 2004, anh Hồng đã qua đời khi đi bắt rạm trên cánh đồng làng, nguyên nhân sau này được xác định là do say nắng. Bà Hương hiện đang sống trong hai gian nhà tình nghĩa do xã Viên Thành làm cho, nhưng mọi việc sinh hoạt đều phải nhờ đến bà con chòm xóm.
Rồi cho đến hoàn cảnh của bà Xuân cũng không mấy làm may mắn. Bà có ba người con thì một người chết vì bệnh ung thư, người nữa thì tàn tật. Cuộc sống cơ cực, bà Xuân phải bươn chải khắp nơi để lo cho những đứa con tội nghiệp của mình. Hay như bà Tâm, người chỉ có một đứa con duy nhất bỗng dưng mất tích, nay chưa rõ tung tích. Nhiều năm nay, bà Tâm sinh ra lẩn thẩn, suốt ngày gọi tên con.
Ngoài làng Lòi, còn nhiều người phụ nữ khác trên khắp ViệtNam cũng có
những quyết định tương tự. Số lượng những người mẹ đơn thân ngày càng tăng, đặc
biệt những người tham gia trong chiến tranh. Và điều này đã gây chú ý với Hội
Phụ nữ, một cơ quan của chính phủ phụ trách các chương trình cho phụ nữ.
Bà Trần Thị Ngôi, hội trưởng Hội Phụ nữ Sóc Sơn, Hà Nội cho biết, có rất nhiều người phụ nữ đã hy sinh nhiều cho chiến tranh, và sự hy sinh của họ đáng được công nhận.
Mặc dù hoàn cảnh của những người mẹ đơn thân tham gia vào chiến tranh chỉ là một nhân tố, nhưng vào năm 1986, chính phủ đã thông qua luật Hôn nhân và Gia đình, lần đầu tiên công nhận những người mẹ đơn thân và con của họ là hợp pháp. Đây là một chiến thắng cho những người mẹ đơn thân ở làng Lòi, và cho những người phụ nữ khác cũng giống như họ.
Bà Ngôi cho biết, phụ nữ nào cũng có quyền trở thành một người vợ, một người mẹ, và nếu người phụ nữ đó không thể tìm cho mình một người chồng, thì cô ấy vẫn có quyền được có con do chính mình sinh ra.
Những năm đầu nuôi con quả thực rất khó khăn cho bà. Mặc dù nỗ lực hết sức nhưng vẫn không đủ ăn và kinh tế thì luôn thiếu thốn. Dân làng dần dần loại bỏ định kiến và chấp nhận việc bà là một bà mẹ đơn thân, thậm chí còn san sẻ lương thực với bà. Cuối cùng, ngoài bà Nhan, còn có thêm một số những người phụ nữ khác có cùng hoàn cảnh với bà chuyển đến làng sống cùng bà. Trong số những người phụ nữ này có bà Nguyễn Thị Lưu, năm nay 63 tuổi. Bà trước đó yêu một người lính không may đã qua đời trong trận chiến năm 1972. Bà Lưu tâm sự rằng, khi chiến tranh qua đi thì bà đã 26 tuổi. Vào thời điểm đó thì quá già để kết hôn rồi. Bà không muốn chỉ chọn đại mà lấy một người đàn ông vì họ có thể là người xấu bụng hoặc quá già. Và cũng không có một người đàn ông nào đến với bà cả.
Nhưng dẫu sao, bà vẫn mong mỏi được làm mẹ, ít ra sẽ có người chăm bà khi về già. Ở Việt
Bà Lưu nói thêm rằng, bà sợ sẽ phải chết một cách cô độc. Bà muốn có ai đó để dựa vào khi tuổi già. Bà muốn có một người con do chính mình sinh ra.
Mặc dù, quyết định của bà thoạt đầu khiến cha mẹ và anh trai bà rất giận dữ, nhưng sau đó họ sớm chấp nhận quyết định đó và nhận mặt hai đứa con gái của bà. Họ mua cho bà một mảnh đất trong khả năng của họ ở làng Lòi, nơi mà kể từ đó được biết đến là ngôi làng của những người phụ nữ đơn thân. Bà Lưu nói rằng, được sống trong một cộng đồng những người có chung hoàn cảnh với mình rất dễ chịu.
Tuy nhiên, không phải người phụ nữ nào cũng có may mắn có con để phụng dưỡng tuổi già. Hoàn cảnh của bà Nguyễn Thị Hương rất đáng thương. Bà bị tật nằm một chỗ từ gần chục năm nay, mọi việc trong gia đình do đứa con trai Nguyễn Văn Hồng sinh năm 1987 lo liệu hết. Năm 2004, anh Hồng đã qua đời khi đi bắt rạm trên cánh đồng làng, nguyên nhân sau này được xác định là do say nắng. Bà Hương hiện đang sống trong hai gian nhà tình nghĩa do xã Viên Thành làm cho, nhưng mọi việc sinh hoạt đều phải nhờ đến bà con chòm xóm.
Rồi cho đến hoàn cảnh của bà Xuân cũng không mấy làm may mắn. Bà có ba người con thì một người chết vì bệnh ung thư, người nữa thì tàn tật. Cuộc sống cơ cực, bà Xuân phải bươn chải khắp nơi để lo cho những đứa con tội nghiệp của mình. Hay như bà Tâm, người chỉ có một đứa con duy nhất bỗng dưng mất tích, nay chưa rõ tung tích. Nhiều năm nay, bà Tâm sinh ra lẩn thẩn, suốt ngày gọi tên con.
Ngoài làng Lòi, còn nhiều người phụ nữ khác trên khắp Việt
Bà Trần Thị Ngôi, hội trưởng Hội Phụ nữ Sóc Sơn, Hà Nội cho biết, có rất nhiều người phụ nữ đã hy sinh nhiều cho chiến tranh, và sự hy sinh của họ đáng được công nhận.
Mặc dù hoàn cảnh của những người mẹ đơn thân tham gia vào chiến tranh chỉ là một nhân tố, nhưng vào năm 1986, chính phủ đã thông qua luật Hôn nhân và Gia đình, lần đầu tiên công nhận những người mẹ đơn thân và con của họ là hợp pháp. Đây là một chiến thắng cho những người mẹ đơn thân ở làng Lòi, và cho những người phụ nữ khác cũng giống như họ.
Bà Ngôi cho biết, phụ nữ nào cũng có quyền trở thành một người vợ, một người mẹ, và nếu người phụ nữ đó không thể tìm cho mình một người chồng, thì cô ấy vẫn có quyền được có con do chính mình sinh ra.
Tại làng Lòi, hiện chỉ còn bốn người trong số những người phụ nữ ban đầu tham gia thành lập ngôi làng. Ba người đã qua đời, một số người tới sống với con cháu ở làng khác, còn một số khác thì về sau kết hôn với những người đàn ông góa vợ.
Những người còn sống ở làng Lòi thì hiện đã nâng cấp những ngôi lều rách nát trước đó thành những căn nhà thực thụ, với những khu vườn nhỏ. Con cái của họ nay đã lớn và gửi một phần lương về để phụng dưỡng mẹ. Tất cả những người phụ nữ đơn thân này, không có ai coi mình là những nhà tiên phong, và cũng không có ai ngồi nghĩ về việc sự lựa chọn của họ có sức tác động như thế nào.
Một người trong số họ, xin được giấu tên, nói rằng, bà không biết liệu bà có phải là một nguồn cảm hứng cho những người khác không. Bà chỉ quyết định cho bản thân bà. Bà đơn giản muốn làm mẹ và không ai có thể thay đổi quyết định đó của bà.
New York Times, Nguoiyenthanh
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.