Tuesday, February 11, 2014

Tại sao đàn chim bay theo đội hình chữ V

image
Từ lâu người ta đã dự đoán rằng các con chim bay theo đội hình chữ V là để không lạc nhau và bớt tốn năng lực nhưng đến nay mới có thể kiểm chứng qua thực nghiệm.

Trong một bài trên tạp chí khoa học Nature số ra ngày 15 tháng 1, 2014, các nhà nghiên cứu cho biết kết quả tìm được  qua sự theo dõi một nhóm cò đen đầu hói, mỗi con có gắn một dụng cụ GPS nhỏ để xác định vị trí và động tác vỗ cánh.
image
Theo lời một chuyên gia thì chỉ riêng việc thu thập được những dữ kiện như thế cũng đã là một công trình và thành tích đáng kể.

image 
Những con chim như là loài cò ‘ibises’ áp dụng luật khí động học khi bay. Lợi dụng luồng không khí chuyển động đi lên từ con chim dẫn đầu, con sau bay theo ở phía bên cạnh và hưởng được một phần sức nâng giúp bớt phải dùng nhiều sức lực. Cứ như vậy nối tiếp nhau chúng sẽ tạo thành một đội hình chữ V.

image
Nghiên cứu các dữ kiện chi tiết, người ta nhận ra loài chim biết cách tìm vị trí tối ưu để hưởng sức nâng, và vỗ cánh đồng bộ để giảm bớt năng lượng cần thiết. Bằng thiên khiếu bẩm sinh ấy, chúng đồng thời cũng tránh được tác động của những không khí đi xuống do luồng bay của đồng đội phía trước.


Here's Why Birds Fly In A 'V' Formation

image
Anyone watching the autumn sky knows that migrating birds fly in a V formation, but scientists have long debated why. A new study of ibises finds that these big-winged birds carefully position their wingtips and sync their flapping, presumably to catch the preceding bird’s updraft—and save energy during flight.
There are two reasons birds might fly in a V formation: It may make flight easier, or they’re simply following the leader. Squadrons of planes can save fuel by flying in a V formation, and many scientists suspect that migrating birds do the same. Models that treated flapping birds like fixed-wing airplanes estimate that they save energy by drafting off each other, but currents created by airplanes are far more stable than the oscillating eddies coming off of a bird. “Air gets pretty darn wiggy behind a flapping wing,” says James Usherwood, a locomotor biomechanist at the Royal Veterinary College at the University of London in Hatfield, where the research took place.
The study, published online today in Nature, took advantage of an existing project to reintroduce endangered northern bald ibises (Geronticus eremita) to Europe. Scientists used a microlight plane to show hand-raised birds their ancestral migration route from Austria to Italy. A flock of 14 juveniles carried data loggers specially built by Usherwood and his lab. The device’s GPS determined each bird’s flight position to within 30 cm, and an accelerometer showed the timing of the wing flaps.
Just as aerodynamic estimates would predict, the birds positioned themselves to fly just behind and to the side of the bird in front, timing their wing beats to catch the uplifting eddies. When a bird flew directly behind another, the timing of the flapping reversed so that it could minimize the effects of the downdraft coming off the back of the bird’s body. “We didn’t think this was possible,” Usherwood says, considering that the feat requires careful flight and incredible awareness of one’s neighbors. “Perhaps these big V formation birds can be thought of quite like an airplane with wings that go up and down.”
The findings likely apply to other long-winged birds, such as pelicans, storks, and geese, Usherwood says. Smaller birds create more complex wakes that would make drafting too difficult. The researchers did not attempt to calculate the bird’s energy savings because the necessary physiological measurements would be too invasive for an endangered species. Previous studies estimate that birds can use 20% to 30% less energy while flying in a V.
“From a behavioral perspective it’s really a breakthrough,” says David Lentink, a mechanical engineer at Stanford University in Palo Alto, California, who was not involved in the work. “Showing that birds care about syncing their wing beats is definitely an important insight that we didn’t have before.” To definitively say that the birds are drafting off each other, however, the exact location of the eddies and the areas of downdraft would need to be measured on ibises, which would require flying them in a wind tunnel—a far more intrusive process than simply carrying a data logger.
Scientists do not know how the birds find that aerodynamic sweet spot, but they suspect that the animals align themselves either by sight or by sensing air currents through their feathers. Alternatively, they may move around until they find the location with the least resistance. In future studies, the researchers will switch to more common birds, such as pigeons or geese. They plan to investigate how the animals decide who sets the course and the pace, and whether a mistake made by the leader can ripple through the rest of the flock to cause traffic jams.
“It’s a pretty impressive piece of work as it is, but it does suggest that there’s a lot more to learn,” says Ty Hedrick, a biologist at the University of North Carolina, Chapel Hill, who studies flight aerodynamics in birds and insects. However they do it, he says, “birds are awfully good hang-glider pilots.”
This story has been provided by AAAS, the non-profit science society, and its international journal, Science.


image

Ngày họp mặt và tri ân Thương phế binh VNCH ở Sài ...
Ngôi sao điện ảnh Shirley Temple qua đời
Kỳ tích của hai anh em gốc Việt sống trong khu “ổ ...
Một nhà từ thiện phải đột ngột rời VN sau khi bị đ...
Hấp thụ quá nhiều đường làm gia tăng nguy cơ tử vo...
Khi người cao tuổi lái xe
Thơ: Mai tôi đi & Khi Tôi Chết
Đông Á sẽ rơi vào xung đột vũ trang?
Trôi nổi hơn một năm trên đại dương
Trang web Giao Ðiểm: ổ rắn độc của việt cộng tại h...
Nhiều nguy cơ khó lường vì ngồi nhiều
Thư gửi một nhân viên an ninh
Vận động giờ chót trước UPR Việt Nam
Nỗi ân hận muộn màng
Marx, Engels, Tito bị vẽ trong địa ngục
50 bức ảnh chứng tỏ rằng Hà Nội 2014 giống hệt như...
YouTube: Xuân
Lục Bát "linh tinh"
Để bụng vui ăn Tết!
Chuyện cô nữ giảng viên trường Đại học Sư phạm Thá...
Tết Tây, Tết Tàu, Tết nào là tết ta?
Báo Anh giải mã vụ đóng cửa Zone 9
Vì Sơn Là Linh Mục
Luật thơ Lục Bát
Trận đánh vào các huyền thoại & Huyền thoại: chất ...
Giao Điểm là Ai?
Tản mạn đôi điều về nhóm Giao Điểm
Tòa bỏ lọt một tội khác của Dương Tự Trọng?
Nỗ lực vận động gia tăng trước cuộc kiểm điểm nhân...
Huyền thoại: chất dinh dưỡng của độc tài
Những tình khúc "Sông Núi"
Sớ Táo Quân Tết Kỷ Mùi 1979
Thông điệp tượng cát
Hoa hậu biểu tình VN nói về tự do
Hé lộ mới về thân nhân lãnh đạo TQ
Sự mù quáng vô tận
Anh thợ nail có máu văn nghệ
Trận chiến Hoàng Sa và một lịch sử được viết lại
Hèn nhục và tiểu nhân của ĐCS_VN
Cách tính năm, tháng, ngày, giờ theo can chi
Sớ Táo Quân 2014

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.