Chúng
ta không thể trông đợi các công ty Mỹ sẽ đầu tư hàng triệu đôla để biên soạn
phần mềm mới nếu biết rằng các phần mềm này sẽ bị đánh cắp hoặc làm giả ngay
trong ngày hôm sau...
John
Morton, director of ICE
Theo hồ sơ tòa án, trang mạng của ông này, www.Crack99.com, quảng cáo hàng ngàn tựa đề phần mềm đánh cắp và bán dưới giá thị trường rất xa cho khách hàng ở Hoa Kỳ và 60 quốc gia khác.
Trang mạng của ông có từ "cracked", bẻ khóa, có nghĩa là khi các tập tin bằng kỹ thuật số được cấp giấy phép và các biện pháp kiểm soát cách tiếp cận đã bị tháo bỏ hoặc vô hiệu hóa.
Ông John Morton, một giới chức của cơ quan Di trú và Hải quan Hoa Kỳ hôm thứ Ba nói về vụ này:
“Đây thuần túy và đơn giản là một tội phạm có tổ chức. Tin tặc đã đánh cắp phần mềm tinh vi của Mỹ theo nghĩa đen, bẻ khóa và bán ra thị trường thông qua những người trung gian như ông Trương. Qua quy trình này, việc làm, tài sáng tạo và công nghệ nhạy cảm của Mỹ bị thua thiệt. Chuyện này tác hại thực sự cho nước Mỹ.”
Hơn một phần ba sản phẩm sao chép lậu được bán cho những người tại Hoa Kỳ, trong đó có những doanh nghiệp nhỏ, các nhà thầu cho chính phủ, sinh viên, các nhà phát minh, và kỹ sư.
Một số khách hàng quan trọng người Mỹ của ông Trương đã giữ những chức vụ quan trọng tại các cơ quan hoặc nhà thầu cho chính phủ Mỹ.
Ông Wedderburn cũng nhận tội tiếp tay vi phạm tác quyền và đang chờ nhận bản án.
Ông Morton của cơ quan Di trú và Hải quan cho biết:
“Những người biên soạn phần mềm cao cấp trông cậy vào chuyện bảo vệ tài sản trí tuệ. Sự phát minh tùy thuộc vào chuyện mọi người tuân thủ luật chơi. Chúng ta không thể trông đợi các công ty Mỹ sẽ đầu tư hàng triệu đôla để biên soạn phần mềm mới nếu biết rằng các phần mềm này sẽ bị đánh cắp hoặc làm giả ngay trong ngày hôm sau.”
Tháng 6 năm 2011, ông Trương chịu đi đến đảo Saipan ở Thái Bình Dương, một vùng lãnh thổ của Mỹ, để giao phần mềm sao lậu cho các nhân viên chìm, giả dạng là doanh nhân Mỹ. Ngay lập tức, họ đã bắt ông Trương mang về giam ở đất liền.
Ông ta sẽ đối mặt với mức án 25 năm tù và khoản tiền phạt 250.000 đôla. Bản án sẽ tuyên vào ngày 3 tháng 5.
Nạn
sao chép lậu làm các công ty Mỹ thua lỗ hàng tỉ đôla một năm
Các
tác giả và các nhà buôn online của Mỹ đòi Quốc hội phải có thêm biện pháp bảo
vệ tài sản trí tuệ trên Internet vì họ bị thua đậm do nạn đánh cắp và giả mạo,
phần lớn xuất phát từ bên ngoài nước Mỹ.
Thượng
nghị sĩ Leahy nói ông sẽ soạn dự luật tăng quyền hạn cho bộ Tư pháp chống lại
các nhà cung cấp dịch vụ Internet, các công cụ tìm dữ liệu, các nhà thanh toán
tiền bạc trên Internet
Nhà
văn Scott Turow có nhiều quyển sách trinh thám, gián điệp bán chạy. Ông đã ra
trước Quốc hội để phàn nàn về nạn đánh cắp tác quyền của ông:
“Trong tuần lễ đầu tiên được mang ra bày bán, nhiều người bạn cho tôi biết sách của tôi có những phiên bản sao chép bán trên Internet với giá chưa tới phân nửa giá của tôi.”
Cùng ra trước Ủy ban Tư pháp Thượng Viện còn có ông Tom Adams, Giám đốc của Rosetta Stone, một công ty chuyên sản xuất phần mềm dạy nhiều thứ ngôn ngữ trên thế giới.
Ông Adams nói chỉ cần Google cụm từ “Rosetta Stone” ta sẽ thấy hàng chục trang web bắt chước trang web của ông có bán những phiên bản sao chép bất hợp pháp.
Thượng nghị sĩ Patrick Leahy, Chủ tịch Ủy ban Tư pháp Thượng Viện nói đánh cắp tài sản trí tuệ trên Internet là một hiện tượng khó truy quét và làm nhiều người thua thiệt nặng. Ông nói:
“Các nguồn tin cho biết nạn đánh cắp tác quyền và bán những hàng giả mạo làm kinh tế Hoa Kỳ thua lỗ hàng tỉ đôla mỗi năm, và hàng vạn người mất việc. Internet cần được tự do và thông thoáng, nhưng không phải là vô pháp luật.”
“Trong tuần lễ đầu tiên được mang ra bày bán, nhiều người bạn cho tôi biết sách của tôi có những phiên bản sao chép bán trên Internet với giá chưa tới phân nửa giá của tôi.”
Cùng ra trước Ủy ban Tư pháp Thượng Viện còn có ông Tom Adams, Giám đốc của Rosetta Stone, một công ty chuyên sản xuất phần mềm dạy nhiều thứ ngôn ngữ trên thế giới.
Chinese couple convicted of
stealing trade secrets from GM
Ông Adams nói chỉ cần Google cụm từ “Rosetta Stone” ta sẽ thấy hàng chục trang web bắt chước trang web của ông có bán những phiên bản sao chép bất hợp pháp.
Thượng nghị sĩ Patrick Leahy, Chủ tịch Ủy ban Tư pháp Thượng Viện nói đánh cắp tài sản trí tuệ trên Internet là một hiện tượng khó truy quét và làm nhiều người thua thiệt nặng. Ông nói:
“Các nguồn tin cho biết nạn đánh cắp tác quyền và bán những hàng giả mạo làm kinh tế Hoa Kỳ thua lỗ hàng tỉ đôla mỗi năm, và hàng vạn người mất việc. Internet cần được tự do và thông thoáng, nhưng không phải là vô pháp luật.”
Nhưng Thượng nghị sĩ Leahy nói rằng ông sẽ soạn dự luật để tăng quyền hạn cho bộ Tư pháp Hoa Kỳ chống lại các nhà cung cấp dịch vụ Internet, các công cụ tìm kiếm dữ liệu, các nhà thanh toán tiền bạc trên Internet, các nhà quảng cáo online nào làm ăn với các trang web xấu xa hoặc không chịu ngăn chận các trang web này.
Năm ngoái, ủy ban của ông đã nhất trí chấp thuận một dự luật về vấn đề này, nhưng dự luật không thành công khi định mang ra trước toàn thể Thượng Viện biểu quyết. Ông Leahy hy vọng năm nay dự luật sẽ có số phận tốt hơn để cuối cùng biến thành luật.
Thượng nghị sĩ Ron Wyden của tiểu bang Oregon lo ngại một dự luật như vậy sẽ dẫn đến những biện pháp kiểm soát chặt chẽ Internet, một công cụ quan trọng của phát triển kinh tế và công ăn việc làm:
“Giữ cho Internet được thông thoáng, bên trong cũng như bên ngoài nước Mỹ, là một việc làm rất quan trọng cho kinh tế Mỹ bởi vì càng ngày Internet càng trở thành một phương tiện chính để mọi người trên thế giới giao thiệp, trao đổi thương mại với nhau.”
Các nạn nhân của nạn sao chép bất hợp pháp trên Internet cảnh báo trong tương lai sẽ không có nhiều sách phát hành, nhiều doanh nghiệp online phải đóng cửa, nếu không có hành động mạnh mẽ.
Các cuộc tranh luận về tệ nạn này và các biện pháp giải quyết chắc chắn sẽ được hâm nóng trước Quốc hội Mỹ trong những tháng sắp tới.
Mỹ
phá vỡ đường giây làm hàng nhái nhiều triệu đôla có dính tới Trung Quốc
Bóp
hàng nhái bị phát hiện tại New Jersey ,
Mỹ
Các
công tố viên Mỹ cho biết gần 30 người đã bị bắt sau khi nhà chức trách phá vỡ
đường giây đưa lậu hàng triệu đôla hàng nhái từ Trung Quốc vào nước Mỹ.
Các giới chức nói rằng 29 người thuộc hai băng đảng tội phạm bị truy tố về tội âm mưu đưa các loại hàng nhái trị giá 325 triệu đôla, trong đó có giày và bóp của các thương hiệu nổi tiếng như UGG, Gucci, và Nike, tới một hải cảng ở tiểu bang New Jersey.
Các giới chức nói rằng 29 người thuộc hai băng đảng tội phạm bị truy tố về tội âm mưu đưa các loại hàng nhái trị giá 325 triệu đôla, trong đó có giày và bóp của các thương hiệu nổi tiếng như UGG, Gucci, và Nike, tới một hải cảng ở tiểu bang New Jersey.
Những vụ bắt giữ này là kết quả của cuộc điều tra kéo dài 2 năm, bắt nguồn từ một thông tin được cung cấp bởi Cục Di trú và Hải quan.
Các cáo trạng trong vụ này bao gồm âm mưu phạm tội, buôn lậu hàng giả và rửa tiền. Các giới chức cho biết vụ điều tra này cũng giúp họ phát giác một đường giây buôn lậu ma túy. Có 3 nghi can bị truy tố về tội đưa vào nước Mỹ 50 kilo thuốc kích thích amphetamine từ Đài Loan.
Chinese
man pleads guilty in $100m software scam
Pirated
software is easily found in China
A
Chinese man has pleaded guilty to selling pirated US business software worth more
than $100m (£62m).
The
software, stolen from 200 manufacturers, was sold in 2008-2011 for a fraction
of their High Street prices, US prosecutors said.
Xiang
Li was arrested in June 2011 in Saipan during
an undercover sting operation.
He
has pleaded guilty to conspiracy to commit criminal copyright violations and
wire fraud.
"I
want to tell the court that what I did was wrong and illegal and I want to say
I'm sorry," Mr Li told district judge Leonard Stark, although he disputed
the retail value of the software he stole and sold.
Mr
Li, from China 's Chengdu province,
targeted software from big manufacturers including Microsoft, Oracle, SAP and
Rockwell Automation before selling them on to 325 buyers, including a Nasa
engineer as well as military contractors.
The
black market buyers extended from 28 US states to more than 60
countries.
Cheap
sales
The
businessman searched for hacked software on internet forums before advertising
them for sale on his websites which offered more than 2,000 pirated titles,
prosecutors said.
The
pirated programmes were then allegedly transferred to customers via Gmail, and
Mr Li and a second suspect collected payment through money transfer services.
The
pirated software was said to be sold for as little as $20 to up to $1,200 -
with the retail value of the products were much higher, ranging from several
hundred dollars to more than one million dollars apiece, according to US
officials.
The
scam came to light after a US
manufacturer discovered his company's software was being sold on Mr Li's
website crack99.com, and notified authorities.
Mr
Li was eventually arrested by US agents after an 18-month undercover operation.
His
lawyer, Mingli Chen, said: "He was pretty proud of himself. He did not
realise it was such a big crime."
Last
year US
prosecutors charged seven people, including Megaupload founder Kim Dotcom, with
racketeering and copyright violations for running a site that sold an estimated
$500m worth of pirated entertainment software including movies and TV
programmes.
Mr Dotcom is contesting the charges against him and other Megaupload
executives alleging that much of the operation against him was unlawful.
Meredith
Buel
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.