Phạm
Duy / Khánh Ngọc / Phạm đình Chương - Phạm Duy / Julie Quang / Duy Quang
Cảnh Gia Đình loạn luân... "Nửa hồn thương đau" và bi kịch của một gia đình
Phạm Duy là chồng của Thái Hằng.
...
Thái Hằng là chị của Phạm đình Chương, là chị của Thái Thanh.
Khánh Ngọc là vợ của Phạm đình Chương.
Phạm Duy là anh rể của PĐC.
Phạm Duy tằng tịu với Khánh Ngọc là vợ PĐC, là em dâu của Thái Hằng.
Sau này Phạm Duy tằng tịu với luôn cả Julie Quang là con dâu (tức là vợ của Duy Quang).
- Chuyện dài tiếp tục:
Thái Thanh là mẹ Ý Lan, Ý Lan bỏ chồng tằng tịu với Tuấn Cường, Tuấn Cường là con trai Kiều Chinh.
Nay Ý Lan lấy chồng mới. Con trai chồng mới của Ý Lan lại lấy con gái của Ý Lan (trước đây đã có con với Tuấn Cường). Gia đình nghệ sỹ cứ loạn luân, tung cào cào cả lên.
"Nửa hồn thương đau" và bi kịch của một gia đình
Vào những năm của thập kỷ 60, báo chí Sài Gòn xôn xao vụ ly dị của vợ chồng ca nhạc sĩ Phạm Đình Chương - Khánh Ngọc.
Ca sĩ Khánh ngọc, với thân hình bốc lửa, kiều diễm đã được nhiều người biết đến với biệt danh "ngọn núi lửa", cô đã từng làm chao đảo, đắm say nhiều văn nghệ sĩ danh tiếng và khán giả nam rất ái mộ.
Khánh Ngọc thường đóng cặp với nam tài tử Lê Quỳnh trong các bộ phim do người Mỹ thực hiện trước năm 1975 tại miền Nam Việt
Năm 1961, Khánh Ngọc sang Hoa Kỳ để học thêm về ngành điện ảnh và gặp một du học sinh Việt
Đớn đau thay cho Phạm Đình Chương, người "si tình" và cũng
"thành công" nhất trong việc chinh phục người đẹp chính là nhạc sĩ
Phạm Duy.
Ngay lập tức, sáng hôm sau, một loạt bài phóng sự đều tra nóng bỏng của các báo được phát hành và "cháy số", đắt đỏ nhất là tờ "Nhật báo Sài Gòn mới" của bà Bút Trà. Vụ "ăn chè Nhà Bè" được tung ra với những hình ảnh rất "thời sự" của các thành viên trong gia đình Phạm Đình Chương. Cả Sài Gòn gần như biết hết !
Cho dù Phạm Duy cầu cứu đến Bộ Thông Tin xin các báo cho ngưng các bài điều tra, phóng sự nhưng "hoạ vô đơn chí", trong cuộc đời này, cái gì càng dấu diếm bao nhiêu, càng được "bùng nổ" và thêu dệt lên bấy nhiêu.
Tan nát ! Không còn cách nào khác, Phạm Đình Chương gạt nước mắt đau thương, nộp đơn ly dị lên toà án. Vụ việc kết thúc và Phạm Đình Chương được quyền nuôi đứa con trai lúc bấy giờ khoảng 4-5 tuổi.
Trong đau khổ tột cùng, không còn tâm trí nào để đi biểu diễn với các nghệ sĩ trong Ban hợp ca Thăng Long, Phạm Đình Chương quay về sống đơn độc và ít giao thiệp với bên ngoài. Kể từ đó, những bản tình ca bất hủ ra đời trong nước mắt, trong thương đau vô bờ bến và những hoài niệm xót xa: "Đêm cuối cùng","Người đi qua đời tôi", "Khi cuộc tình đã chết","Thuở ban đầu", "Khi tôi chết hãy đem tôi ra biển"...
May thay, tiếng khóc như xé lòng của đứa con trai đưa ông về hiện tại. Từ đáy tâm thức, một lời nhắn nhủ khuyên ông hãy cố gắng sống tiếp quãng đời còn lại để nuôi đứa con thơ dại.
Ông bừng tỉnh và từ bỏ ý định tự tử.
Ngay đêm đó, "Nửa hồn thương đau" được khai sinh ở ranh giới giữa sự sống và cái chết của người nhạc sĩ. Trong nước mắt thương đau, sự rã rời, tan nát của tâm can. Ngồi nhìn vầng trán thơ ngây của đứa con trai, Phạm Đình Chương đã viết hết nốt nhạc cuối cùng của ca khúc bất hủ này. Nếu đã một lần nghe bài hát này, chúng ta sẽ hiểu được tâm hồn của con người chỉ có thể chịu đựng đến một giới hạn nhất định. Khi nhắc tới Phạm Đình Chương, người ta lại nghĩ ngay đến "Nửa hồn thương đau" bởi trong ca khúc này là sựchung thủy tuyệt vời của một người đàn ông.
Cổ
dẻo gì khó đâu. Nhớ thương Khánh Ngọc thì đem chai lọ ra xóc, sạch sẽ rồi cũng
yên. Thương đau cái đèo gì còn đượi đó.
H.N.
NGUYEN, CO/ US/OCC (Ret)
THƠ
ĐIẾU NHẠC SĨ TÀI DANH PHẠM DUY
Bác
Duy thôi đã thôi rồi (1)
Chín
mươi ba tuổi một đời chơi "vui"
Nhạc
của Bác đủ mùi đủ vẻ
Kể
tài hoa già trẻ đều khen
Tám
năm về với chồn đèn
Hàng
thần lơ láo, phận hèn ra chi ? (2)
Già
hết cách kiếm tì tiêu vặt
Thôi
cũng đành muối mặt ... làm ăn
Còn
hơn cái bọn chó săn
Trở
cờ nối giáo thơ văn thối ùm
Cùng
một lũ mánh mum kiếm chác
Quậy
cộng đồng tan nát lập công
Đuôi
chồn đuôi khỉ dưới mông
Thò
ra mấy tấc thật không giống người
Theo
lệnh đảng đười ươi gian trá
Đeo
theo người quấy phá không buông
Bác
về trong nước diễn tuồng
Kiếm
ăn cũng phải y uông với chồn
Rằng
ai cũng "Về Nguồn" là phải
Rằng
bây giờ "thoải mái tự do"
Chồn
ban phép được hát hò
Van
xin luồn lọt mặt mo quen rồi
Tám
năm đã thoáng trôi chớp mắt
Bác
bỗng đi, đi thật rồi sao ?
Duy
Quang đi mới hôm nào
Bây
giờ Bác lại phều phào đi theo
Bác
về gặp Tám Keo dưới ấy
Vác
cây đàn, chống gậy chào thưa
Tôi
mần thơ để tiễn đưa
Đủ
rồi một kiếp đã thừa vui chơi
Chín
mươi ba tuổi trời kể thọ
Quậy
tưng bừng dính lọ không màng
Thương
thay tài nhạc giỏi dang
Mà
dâm quá mạng, cho làng nước kêu!
Nguyễn
Đạt
January
27, 2013
(1)
Mượn thơ cụ Yên Đỗ
(2)
Mượn thơ cụ Tiên Điền Tố Như (Truyện Kiều)
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.