Các hóa chất
được tìm thấy trong nhiều sản phẩm chăm sóc móng tay ở các tiệm nail của người
Việt tại California
đang làm dấy lên những lo ngại về sức khỏe.
Nhân viên một
tiệm nail ở Brea , California , đang chăm chú chăm sóc móng tay
cho khách.
Là chủ một
tiệm nail ở Brea, hạt Orange, ông Phuoc Dam luôn cố gắng chọn nhập những loại
sơn móng tay không có hóa chất độc hại. Ông đảm bảo rằng không khí ở salon của
mình rất "trong lành" và các nhân viên vẫn đeo găng tay trong trường
hợp cần thiết để đảm bảo an toàn lao động.
Tuy đã cẩn
thận như thế nhưng Dam cho hay ông vẫn lo ngại tác động về lâu dài của các sản
phẩm sơn móng tay đối với các nhân viên. Bệnh đau đầu và chóng mặt của vợ ông,
cũng là một trong những thợ làm móng của tiệm, gần đây lại tái diễn.
"Tôi thực
sự lo ngại về sức khỏe của mọi người làm việc trong salon, nhất là vợ
tôi", Dam, 58 tuổi, một người Việt đã kinh doanh nghề nail 25 năm nay nói.
Các tiệm làm
móng tay, với hàng loạt các lọ sơn đủ màu sắc và ghế đệm mát xa, rất phổ biến ở
California .
Chị em phụ nữ có thể đến đây để sơn sửa móng tay, móng chân và làm đẹp vừa
nhanh gọn vừa phải chăng. Có khoảng 120.000 thợ làm móng ở 48.000 salon trên
toàn bang đã được cấp giấy phép. Cứ 5 thợ nail thì có 4 người là phụ nữ gốc
Việt.
Sức khỏe của
họ từ lâu đã là một vấn đề gây lo ngại khi họ phải làm việc nhiều giờ liền
trong điều kiện môi trường độc hại. Thực tế, nhân viên nail bị đau đầu, mắc
bệnh đường hô hấp và bị dị ứng da nhiều hơn những người bình thường, do phải
tiếp xúc với các hóa chất có độ độc hại cao hơn mức được khuyến cáo, theo
nghiên cứu trên các tạp chí khoa học.
Hiện nay, vấn đề an toàn lao động trong các tiệm nail đã được chính quyền quan tâm, chú ý hơn. Vụ Kiểm soát Chất độc hại của bang
Bà Debbie
Raphael, giám đốc vụ, cho biết kết quả trên đã gây ngạc nhiên và cho thấy bang
cần phải kiểm soát chặt chẽ hơn nữa các nhà sản xuất để đảm bảo sản phẩm được
dán đúng nhãn mác. Chính quyền cũng cần phối hợp với các nhà quản lý để quyết
định các sản phẩm thay thế an toàn hơn cho người tiêu dùng và các nhân viên làm
nail.
Thu Quach, một
nhà khoa học thuộc Viện Ngăn ngừa Ung thư California đang nghiên cứu về ngành công
nghiệp nail, cho hay có rất ít quy định đối với các nhà sản xuất sản phẩm nail.
Bất kỳ một lượng hóa chất độc hại nào trong các sản phẩm nail cũng có thể gây
nguy hiểm cho người lao động, nhất là ở các salon thiếu hệ thống thông gió.
"Mức độ
độc hại thấp trong các sản phẩm này sẽ tăng lên nếu bạn tiếp xúc với chúng
thường xuyên", bà nói.
LA Times cho
hay các thành phố ở California
đã bắt đầu nhận thấy mối nguy hiểm từ các tiệm nail. Các quan chức y tế Boston đã thông qua các
quy định yêu cầu các salon phải có giấy phép đảm bảo an toàn và trang bị nhiều
thiết bị bảo hộ hơn cho các nhân viên. Hè này, San Francisco sẽ chính thức công nhận các
salon sử dụng các sản phẩm không độc hại. Quy định này được hỗ trợ bởi Liên
minh Salon Nail An toàn California ,
một tổ chức đào tạo các nhân viên nail và thúc đẩy các chính sách để nâng cao
độ an toàn ở các tiệm làm móng.
Báo cáo điều
tra mới của bang cho thấy các sản phẩm độc hại là nguyên nhân hàng đầu gây ảnh
hưởng đến sức khỏe thợ nail, Julia Liou, người đồng sáng lập liên minh và quản
lý ở Viện Sức khỏe Châu Á ở Okaland cho hay.
"Đây thực
sự là một vấn đề sức khỏe lớn và thực sự cản trở quyền của người lao động được
làm việc trong môi trường an toàn", bà nói. "Người lao động không
đáng phải chịu đựng những ảnh hưởng về sức khỏe chỉ vì một nhà sản xuất nào đó
lừa đảo".
Các công ty
sản phẩm nail thì cho rằng giới chức nên chú ý vào hệ thống thông gió và các
thiết bị bảo hộ hơn là sản phẩm hóa chất, Doug Schoon, nhà khoa học kiêm đồng
chủ tịch Hội Các nhà sản xuất Sản phẩm nail nói. Ông cho rằng không có nhà sản
xuất nào lại dán nhãn mác sản phẩm sai lệch cả.
"Thay vì
vứt bỏ tất cả các hóa chất, chúng ta nên hướng dẫn mọi người cách dùng chúng an
toàn", ông nói. "Sơn móng tay đã được sử dụng rất an toàn qua nhiều
thập kỷ rồi".
Ông Dam cho
hay ông và cháu trai của mình, cũng là chủ tiệm nail, sẽ tiếp tục cố gắng để
đảm bảo sức khỏe cho các nhân viên. Tuy nhiên, sẽ thuận tiện hơn nếu ông biết
được chắc chắn sản phẩm nào độc hại, sản phẩm nào không, vì không thể tránh các
hóa chất hoàn toàn được.
Hue Nguyen, 58
tuổi, đã làm nghề nail ở Bay Area từ năm 2004. Bà cho hay nghề này rất dễ học
và không yêu cầu quá nhiều tiếng Anh. Nhưng không lâu sau khi bắt đầu công
việc, bà Nguyen bị mắc chứng nhức đầu và chóng mặt. Năm 2008, bà được chẩn đoán
bị ung thư vú. Bà nghi ngờ bệnh của mình có liên quan đến việc tiếp xúc với hóa
chất bởi trước khi làm nghề này, bà hoàn toàn khỏe mạnh.
Bà Nguyen ước
gì mình đã chọn một nghề khác chứ không phải là thợ làm móng. "Cái giá
phải trả cao quá", bà nói.
Anh Ngọc
Vietnamese Nail Salons: Helpful or
Harmful?
By Ngoc Kim Le,
Esq.
Vietnamese women have taken over the nail salon business. What? Youre not surprised? Of course not. Its hard to walk into a nail salon where the manicurist is not Vietnamese. In fact, according to an LA Times article published in 2008, 80% of all nail technicians inCalifornia are
Vietnamese. While its well known that Vietnamese women have dominated the
nail salon industry, it is not well known that breast cancer is the leading
cancer among Vietnamese women. Is there a link between prolonged exposure
to nail polish ingredients and cancer? Researchers are trying to find
out.
Many nail products may contain toxic chemicals such as formaldehyde, which is a known carcinogen, and toluene and dibutyl phthalate, which have been linked to miscarriages and birth defects. The U.S. Food and Drug Administration (FDA), however, has not banned the use of such ingredients in nail products because the percentages of those ingredients are below the threshold considered unsafe for human use.
In reaction to the FDAs seemingly passive stance on the issue, groups such as the Campaign for Safe Cosmetics have lobbied Congress for stricter regulations of the FDA. Representative Janice Schakowsky (D-IL) introduced a bill called the Safe Cosmetics Act of 2011 on June 24, 2011 which sought to amend the Food, Drug, and Cosmetic Act and require the establishment of labeling requirements, safety standards, manufacturing guidance, and lists for safe and unsafe ingredients. Unfortunately, the bill was stalled in Committee.
Even though the FDA has not banned the use of certain ingredients in nail polish because of the relatively low amount of carcinogenic chemicals, many nail salon workers have increased exposure to those chemicals for prolonged periods of time. While policy makers are trying to reform cosmetics laws, researchers have taken to nail salons to interview nail technicians and find a possible link between working in nail salons and incidences of cancer and other diseases.
The California Breast Cancer Research Program interviewed 200 Vietnamese women inAlameda County in a pilot study. They
found that a majority experienced some health problem as a result of working in
the industry, particularly acute health problems that are likely associated
with high-level solvent exposure, such as skin and eye irritation, breathing
difficulties, headaches and asthma. The researchers believe that the
health problems are likely to be work-related since symptoms subsided when the
workers were away from work for more than one day. While they were not
able to find a direct causal relationship between chemicals found in these nail
salons and cancer at that stage, they believed that further investigation was
necessary because of the combination of routine use of carcinogenic and endocrine-disrupting
chemicals, prevalent health concerns about such chemicals, high level of acute
health problems, and the predominance of Vietnamese female immigrant workers.
Health dangers have not been limited to products used in nail salons. In fact, about 80,000 chemicals on the market in theUnited States are largely
unregulated and insufficiently studied for safety, and more than 74 billion
pounds of chemical products are produced or imported into the country each day.
This is still relevant particularly to Vietnamese women because there are many
Vietnamese-owned and operated businesses that use cosmetological and other
products which may contain dangerous chemicals.
The manufacturer of the popular hair straightening product called Brazilian Blowout just settled a $4.5 million class action against it. There were complaints from stylists that the product was causing nosebleeds, breathing problems and eye irritation. The product emits formaldehyde gas when heated. Consumers will still be able to get Brazilian Blowout, but the manufacturer can no longer represent it as formaldehyde-free and will have to give detailed instructions for safe use.
Bringing a toxic tort claim for injuries resulting from exposure to dangerous chemicals is complex. In Bockrath v Aldrich Chem. Co. (1999) 21 C4th 71, 80, 86 CR2d 846, the court found that to prove causation when harm is caused by long-term exposure to products containing multiple toxic substances, there must be proof that the product was a substantial factor in bringing about the injury, and that proof must be established to a reasonable medical probability. And in order to bring the case in the first place, you have to identify each product, the toxins it contains, and the specific illnesses resulting from exposure. Bringing such cases are expensive and time-consuming. They typically require expert witnesses, like doctors, and extensive searches for other possible plaintiffs to join in a class action.That raises the litigation costs significantly. On the other hand, although bringing such cases can be long and complicated, the potential payouts can be substantial.
Additionally, the action must be brought within the applicable time limit. Under California Code of Civil Procedure section 340.8(a), you have to file a suit within two years of when you get hurt or when you realized or should have realized that you were injured and what may have caused it.It may be difficult to figure out exactly when you “should have” known about an injury and what may have caused it, so anything that triggers your attention or causes your first awareness should not be taken lightly and should prompt you to take the appropriate actions, including, but not limited to, contacting an attorney.If there is a death caused by exposure to such chemicals, California Code of Civil Procedure section 340.8(b) requires that the case must be brought within two years of the death or the first date the person suing on behalf of the decedent knew or should have known of the cause of death.
A person that is harmed by a product can sue any person or entity that participated in making or marketing the defective product or in placing it in the stream of commerce, including the manufacturer, distributors, and retailers, regardless of which entity created the defect. This means that you can sue the maker of the product, the people who brought it to the stores, and even the stores who sold it.
If you believe that you have been injured by a cosmetic product, it is best to consult an attorney as soon as possible to discuss whether you have a case that can be pursued.
Vietnamese women have taken over the nail salon business. What? Youre not surprised? Of course not. Its hard to walk into a nail salon where the manicurist is not Vietnamese. In fact, according to an LA Times article published in 2008, 80% of all nail technicians in
Many nail products may contain toxic chemicals such as formaldehyde, which is a known carcinogen, and toluene and dibutyl phthalate, which have been linked to miscarriages and birth defects. The U.S. Food and Drug Administration (FDA), however, has not banned the use of such ingredients in nail products because the percentages of those ingredients are below the threshold considered unsafe for human use.
In reaction to the FDAs seemingly passive stance on the issue, groups such as the Campaign for Safe Cosmetics have lobbied Congress for stricter regulations of the FDA. Representative Janice Schakowsky (D-IL) introduced a bill called the Safe Cosmetics Act of 2011 on June 24, 2011 which sought to amend the Food, Drug, and Cosmetic Act and require the establishment of labeling requirements, safety standards, manufacturing guidance, and lists for safe and unsafe ingredients. Unfortunately, the bill was stalled in Committee.
Even though the FDA has not banned the use of certain ingredients in nail polish because of the relatively low amount of carcinogenic chemicals, many nail salon workers have increased exposure to those chemicals for prolonged periods of time. While policy makers are trying to reform cosmetics laws, researchers have taken to nail salons to interview nail technicians and find a possible link between working in nail salons and incidences of cancer and other diseases.
The California Breast Cancer Research Program interviewed 200 Vietnamese women in
Health dangers have not been limited to products used in nail salons. In fact, about 80,000 chemicals on the market in the
The manufacturer of the popular hair straightening product called Brazilian Blowout just settled a $4.5 million class action against it. There were complaints from stylists that the product was causing nosebleeds, breathing problems and eye irritation. The product emits formaldehyde gas when heated. Consumers will still be able to get Brazilian Blowout, but the manufacturer can no longer represent it as formaldehyde-free and will have to give detailed instructions for safe use.
Bringing a toxic tort claim for injuries resulting from exposure to dangerous chemicals is complex. In Bockrath v Aldrich Chem. Co. (1999) 21 C4th 71, 80, 86 CR2d 846, the court found that to prove causation when harm is caused by long-term exposure to products containing multiple toxic substances, there must be proof that the product was a substantial factor in bringing about the injury, and that proof must be established to a reasonable medical probability. And in order to bring the case in the first place, you have to identify each product, the toxins it contains, and the specific illnesses resulting from exposure. Bringing such cases are expensive and time-consuming. They typically require expert witnesses, like doctors, and extensive searches for other possible plaintiffs to join in a class action.That raises the litigation costs significantly. On the other hand, although bringing such cases can be long and complicated, the potential payouts can be substantial.
Additionally, the action must be brought within the applicable time limit. Under California Code of Civil Procedure section 340.8(a), you have to file a suit within two years of when you get hurt or when you realized or should have realized that you were injured and what may have caused it.It may be difficult to figure out exactly when you “should have” known about an injury and what may have caused it, so anything that triggers your attention or causes your first awareness should not be taken lightly and should prompt you to take the appropriate actions, including, but not limited to, contacting an attorney.If there is a death caused by exposure to such chemicals, California Code of Civil Procedure section 340.8(b) requires that the case must be brought within two years of the death or the first date the person suing on behalf of the decedent knew or should have known of the cause of death.
A person that is harmed by a product can sue any person or entity that participated in making or marketing the defective product or in placing it in the stream of commerce, including the manufacturer, distributors, and retailers, regardless of which entity created the defect. This means that you can sue the maker of the product, the people who brought it to the stores, and even the stores who sold it.
If you believe that you have been injured by a cosmetic product, it is best to consult an attorney as soon as possible to discuss whether you have a case that can be pursued.
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.