Các
thành viên của cánh thanh niên của Đảng Cộng sản Indonesia được đưa đến trại giam
trên một chiếc xe vận tải không mui (Ảnh lưu trữ 30/10/1965)
Nhiều
kiểu giải thích đã được đưa ra về cuộc nổi dậy của cộng sản ngày 30 tháng 9 năm
1965 tại Indonesia với những kết quả bi thảm sau đó, và cho đến giờ này, các
nhà sử học và các nhà nghiên cứu vẫn còn tranh cãi về chuyện này.
Một cuốn sách mới, có tựaIndonesia
and the World, 1965-66, định đặt lại thảm kịch này trong bối cảnh quốc tế.
Thông tín viên VOA Jimmy Manan tường thuật buổi nói chuyện mới đây ở Washington của hai nhà biên tập - Bernd Schaefer của trung tâm Woodrow Wilson và Baskara Wardaya của trường đại học Sanata Dharma ở Indonesia để giới thiệu cuốn sách.
Cuốn sách đúc kết các bài tham luận được trình bày trong một cuộc hội thảo ở viện Goethe tạiJakarta
năm 2011.
Một cuốn sách mới, có tựa
Thông tín viên VOA Jimmy Manan tường thuật buổi nói chuyện mới đây ở Washington của hai nhà biên tập - Bernd Schaefer của trung tâm Woodrow Wilson và Baskara Wardaya của trường đại học Sanata Dharma ở Indonesia để giới thiệu cuốn sách.
Cuốn sách đúc kết các bài tham luận được trình bày trong một cuộc hội thảo ở viện Goethe tại
Theo lời nhà biên tập Bernd Schaefer, một trong những yếu tố góp phần cho kết cuộc bi thảm này là sự thù ghét của Tổng thống Sukarno với cả phương Tây lẫn Liên-xô:
Phong trào này thách thức cùng một lúc tất cả các khối có mặt lúc bấy giờ, như khối tư bản phương Tây; khối Xô-viết; phong trào phi liên kết do Nam Tư, Ấn Độ và Ai Cập chỉ đạo; thậm chí còn thách thức cả Liên Hiệp Quốc.
Ông Schaefer cũng nhắc đến vai trò của phong trào cộng sản quốc tế vào thời điểm đó. Năm 1965, phe cộng sản bị chia rẽ giữa Trung Quốc và Liên-xô.
Thực tế đó giúp giải thích tại sao khi hàng triệu đảng viên PKI bị thảm sát sau cuộc nổi dậy 30 tháng 9, chỉ có Trung Quốc lên án, còn Liên-xô thì ngồi yên. Ông Schaefer nói:
“Tình hình cụ thể của quốc tế lúc bấy giờ giúp giải thích tại sao Liên-xô và các đồng minh thấy cần xa lánh các chiến lược do Trung Quốc đề xướng, hơn là tham gia vào một chiến dịch nhân đạo chống lại cuộc thảm sát tập thể đó.”
Người ta có thể đặt dấu hỏi, nếu PKI thân thiện hơn với Liên-xô và các đồng minh thì liệu Liên-xô đã can thiệp để ngăn quân đội Indonesia xóa sổ PKI hay không?
Mặt khác, các nước phương Tây cũng không ưa lập trường chống phương Tây của Tổng thống Sukarno, họ chỉ muốn thấy một nước
Sau khi tiêu diệt cộng sản, phe quân đội
“
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.