Trại
giam số 5 của Bộ Công an tại Thanh Hóa, nơi tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ từng bị
giam giữ.
Thời
gian gần đây, chính quyền Việt Nam quyết định trả tự do cho khá nhiều người bị
xem là bất đồng chính kiến, trong đó, được dư luận chú ý nhất là việc thả ông
Vi Đức Hồi và Nguyễn Tiến Trung vào ngày 12/4; trước đó gần một tuần, thả và
cho phép luật sư Cù Huy Hà Vũ cùng vợ được sang Mỹ với lý do “chữa bệnh”; trước
đó nữa, ông Nguyễn Hữu Cầu cũng được thả sau 38 năm bị giam cầm; và trước đó
nữa nữa, nhà giáo Đinh Đăng Định cũng được thả khi sức khỏe đã hoàn toàn cạn
kiệt (mấy tháng sau đó, ông mất).
Theo nhà bình luận Phạm Chí Dũng, “đầu năm 2014 đã chứng kiến một đợt thả tù nhân chính trị lớn nhất và mang tính ‘Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước’ sắc nét nhất tính từ thời điểm năm 1975 đến giờ”.
Với một sự kiện đáng chú ý như thế, không có gì lạ khi số người tham gia tranh luận, đặc biệt trên các diễn đàn mạng, rất đông. Nhiều vấn đề, đặc biệt lý do khiến chính quyền ViệtNam
trả tự do cho năm “tù nhân chính trị” trong một quãng thời gian ngắn ngủi như
thế, đều có tính chất phỏng đoán. Không có ai có đủ thông tin từ trong Bộ Chính
trị hoặc Trung ương đảng để có thể khẳng định được một cách chính xác. Bởi vậy,
thay vì phỏng đoán tìm nguyên nhân, tôi chỉ ghi nhận một số phân tích từ các sự
kiện ai cũng thấy.
Theo nhà bình luận Phạm Chí Dũng, “đầu năm 2014 đã chứng kiến một đợt thả tù nhân chính trị lớn nhất và mang tính ‘Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước’ sắc nét nhất tính từ thời điểm năm 1975 đến giờ”.
Với một sự kiện đáng chú ý như thế, không có gì lạ khi số người tham gia tranh luận, đặc biệt trên các diễn đàn mạng, rất đông. Nhiều vấn đề, đặc biệt lý do khiến chính quyền Việt
Với hai đặc điểm ấy, không có gì đáng ngạc nhiên khi thế giới thường quan tâm đến các phiên tòa xét xử các nhân vật bất đồng chính kiến tại Việt
Tuy nhiên, theo tôi, khi quá chú ý vào các phiên tòa với những lời buộc tội và kết án oan ức, người ta mắc phải một sai lầm là ít chú ý đến những gì xảy ra sau các phiên tòa, trong đó, bao gồm cả việc trả tự do một cách bất bình thường.
Liên quan đến việc thả năm tù nhân chính trị vừa rồi, nhiều nhà bình luận cho nguyên nhân chính là chủ trương hòa hoãn của nhà cầm quyền Việt Nam trước yêu sách của nước ngoài, đặc biệt là Mỹ. Nếu đúng, điều đó lại có rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, nói theo lời của Ủy ban Bảo vệ Nhà báo Quốc tế (CPJ) mới đây, nhà cầm quyền Việt Nam đã sử dụng các nhân vật đối lập như những “con tin để đổi lấy sự nhượng bộ của cộng đồng quốc tế về kinh tế hay quân sự”.
Thật ra, đàng sau sự tàn bạo ấy là một sự yếu đuối đến hèn hạ. Trấn áp những người tranh đấu cho dân chủ và nhân quyền bất bạo động, không có một vũ khí gì trong tay trừ ngôn ngữ là một sự sợ hãi bệnh hoạn. Khuất phục trước các yêu sách thả tù nhân chính trị trong nước để hy vọng nhận được một ân huệ gì đó từ nước ngoài cũng là một việc làm rất thiếu tự tin. Sự thiếu tự tin ấy lại làm phô bày bản chất bất nhân và trơ tráo của chế độ: Nó trở thành hèn hạ.
Nhưng điều quan trọng mà chúng ta cần chú ý không phải ở phạm trù đạo đức với những sự tàn bạo hay hèn hạ mà là ở phạm trù chính trị: Một chế độ sử dụng luật pháp để trấn áp dân chúng trong nước và để trao đổi với nước ngoài nhất định không phải là một chế độ dân chủ.
Sự khác biệt giữa một chế độ dân chủ và một chế độ độc tài không phải ở những cái có mà ở những cách thức thực thi những cái có ấy. Ví dụ, liên quan đến luật pháp. Một, ở các nước dân chủ, luật pháp là tối thượng. Không có ai ở trên và/hoặc ở ngoài luật pháp. Hai, ở các nước độc tài, ngược lại, luật pháp được sử dụng như một công cụ để hợp thức hóa các hành động độc quyền và trấn áp của họ: những người hoặc nguyên cả tầng lớp lãnh đạo đều ở trên và/hoặc nằm ngoài luật pháp. Trường hợp trên được gọi là pháp quyền (rule of law); trường hợp dưới gọi là pháp trị (rule by law).
Nguyễn
Hưng Quốc
Apr
14, 2014
Việt
Nam hướng tới ít nhất năm mục tiêu trong đợt thả tù nhân chính trị và tù nhân
lương tâm đã đang diễn ra từ mùa Xuân năm 2014, trong đó mục tiêu tạo hình ảnh
mới sau khi giành ghế thành viên Hội đồng Nhân quyền ...
Apr
17, 2014
Ông
Vũ đã được tiến sỹ Nguyễn Đình Thắng cùng với các nhà ngoại giao Mỹ, trong đó
có ông Scott Busby, Phó trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách về Dân chủ, Nhân quyền
và Lao động, đón tại sân bay khi luật sư bất đồng ...
Jan
17, 2014
Tôi
là Trần Thị Ngọc Minh, hôm nay tôi được có mặt ở đây để trình bày câu chuyện về
người con gái Út của tôi là Đỗ Thị Minh Hạnh, 28 tuổi một tù nhân lương tâm tại
Việt Nam, chỉ vì giúp đỡ những công nhân khổn khổ, ...
Apr
14, 2014
Nhà
bất đồng chính kiến Nguyễn Tiến Trung nói anh 'vui mừng' và 'bất ngờ' khi được
trả tự do hôm 12/4 sau gần 5 năm bị giam giữ vì tội danh 'hoạt động chống chính
quyền nhân dân'. Thạc sỹ công nghệ thông tin 31 tuổi ...
Apr
07, 2014
Ngay
tại đám tang đang diễn ra ở Sài Gòn của tù nhân lương tâm Đinh Đăng Định, gia
đình của ông nói chính quyền nợ ông 'một lời xin lỗi' vì ông vô tội. Hôm
05/4/2014, cô Đinh Phương Thảo, con gái đầu lòng của ông Định ...
Apr
08, 2014
Tuy
nhiên việc ông Hà Vũ đi thẳng từ nhà tù ra sân bay để xuất cảnh cho thấy chính
quyền đã 'cân nhắc' rất kỹ và không muốn cộng đồng tranh đấu cho nhân quyền, quần
chúng tiếp xúc với ông, do ngại rằng 'ảnh hưởng' ...
Apr
15, 2014
Nhìn
lại tình hình những người tranh đấu cho Dân Chủ tại Việt Nam , chúng ta thấy
có nhiều trường hợp tương tự. Bên cạnh năm trường hợp với tên tuổi không được
phổ biến vì sợ liên lụy cho những thân nhân còn lại, ...
Apr
07, 2014
Chưa
ai rõ họ đã dựa vào những điều luật nào, những nguyên nhân gì để đối xử với ông
cạn tàu ráo mán như thế, biết ông bị ung thư mà vẫn không cho ra khỏi nhà
tù." image. Ông Chi cũng nhớ lại những đóng góp của ông ...
Jan
21, 2014
Nó
được dùng hết năm này qua thập niên khác, từ thế kỷ trước đến thế kỷ sau. Rằng
thì là đảng luôn lấy lợi ích nhân dân làm đầu, là đảng của dân tộc, của nhân dân…
Nhưng, cũng chính dưới thời đại Cộng sản, thời đại ...
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.