Đây
là sự kiện đặc biệt ở Vatican
Các
tín đồ Công giáo đang tập trung ở Vatican
để chứng kiến một thánh lễ lịch sử để phong thánh cho hai vị giáo
hoàng là John Paul II và John XXIII.
Một
thánh lễ do Giáo hoàng Francis và người tiền nhiệm Benedict XVI sẽ
được một triệu tính đồ theo dõi trực tiếp cũng như được đông đảo
người nghe và xem và sóng phát thanh và truyền hình.
Gần
100 phái đoàn nước ngoài sẽ có mặt, trong đó có các các nhân vật
hoàng gia, các vị đứng đầu nhà nước và chính phủ.
Lần
đầu tiên
Đây
là lần đầu tiên có hai vị giáo hoàng được phong thánh cùng một lúc.
Các
phóng viên nhận định đây là nỗ lực để đoàn kết các phe bảo thủ và
cải cách trong Giáo hội Công giáo La Mã.
Khách
hành hương đã đổ về Rome trong khi các chuyến xe buýt, tàu hỏa, và
tàu cũng đã đưa thêm nhiều tín đồ đến Vatican vào sớm Chủ nhật ngày
27/4 để tham dự buổi lễ kéo dài hai tiếng đồng hồ bắt đầu vào lúc
10h sáng giờ địa phương, tức 2h chiều giờ Việt Nam.
Một
số người đã qua đêm ngoài trời nơi gần nhất có thể với Quảng trường
Thánh Peter với hy vọng trở thành người có mặt sớm nhất khi buổi lễ
bắt đầu.
Các
màn hình lớn cũng được dựng trên những con đường xung quanh và ở
những nơi khác trong thành phố cho những ai không thể vào được quảng
trường.
“Chúng
tôi đã đếm từng ngày. Đây là sự kiện ngàn năm một thưở,” một tín
đồ đến từ Ba Lan, quê hương của cố Giáo hoàng John Paul II, nói với
hãng tin Pháp AFP.
“Giọng
chúng tôi đã khàn vì ca hát,” ông nói.
Cựu
Giáo hoàng Benedict XVI, nay là Giáo hoàng Danh dự, cũng có mặt trong
lễ phong thánh này bên cạnh Giáo hoàng Francis – lần sự xuất hiện
hiếm hoi trước công chúng của Ngài kể từ khi thoái vị.
“Ngài
sẽ tham dự thánh lễ, nhưng không có nghĩa là Ngài sẽ bước đến bàn
thờ,” người phát ngôn Vatican cho biết.
“Tất
cả chúng tôi đều vui khi Ngài có mặt.”
Quy
trình phong thánh của Vatican thường là
kéo dài và rất tốn kém.
Ý
nghĩa chính trị
Quảng
trường Thánh Peter đông nghẹt người hành hương
Tuy
nhiên, đối với Giáo hoàng John Paul II, người ở trên ngôi vị đến 26 năm
cho đến khi qua đời hồi năm 2005, đã được phong thánh trong một quá
trình kéo dài chỉ chín năm.
Tuy
nhiên, Giáo hoàng XXIII, còn được biết đến là giáo hoàng tốt lành,
được phong thánh qua một quyết định đột ngột và mới đây của Giáo
hoàng Francis.
Theo
phóng viên David Willey ở Rome
thì việc phong thánh này cũng có ý nghĩa chính trị.
Với
việc phong thánh cả John XXIII – vị giáo hoàng đã khởi động phong
trào cải cách Giáo hội – và John Paul II – vị giáo hoàng đã ngưng
lại cuộc cải cách này, Giáo hoàng Francis đã khéo léo tránh những
chỉ trích rằng Ngài đứng về một phía, phóng viên BBC David Willey ở
Rome nhận định.
Có
mặt tại chỗ, phóng viên Alan Johston của BBC bình luận: “Trong toàn bộ
2.000 năm lịch sử, Giáo hội Công giáo chưa bao giờ chứng kiến một
ngày như thế này. Hai vị giáo hoàng được phong thánh trong cùng một
Đức
Giáo hoàng Phanxicô phong thánh cho hai vị tiền nhiệm
Đức
Giáo Hoàng Phanxicô vẫy chào trên đường đến Quảng trường Thánh Phêrô tại
Vatican để phong thánh cho hai vị tiền nhiệm là Giáo hoàng Gioan 23 và Gioan
Phao lồ Đệ nhị, ngày 27/4/2014.
Đức
Giáo hoàng Phanxicô, người đứng đầu Giáo hội Công giáo La mã, đã phong thánh
cho hai vị tiền nhiệm là Giáo hoàng Gioan 23 và Gioan Phao lồ Đệ nhị tại một
buổi lễ ở Quảng trường Thánh Phê rô ngày hôm nay.
Các giới chức cho biết có tới một triệu người chen chúc ở quảng trường và những con đường xung quanh trong buổi lễ phong thánh này.
Đức Giáo hoàng Phanxicô đã đọc tuyên bố chính thức tại Thánh lễ phong thánh cũng có sự tham dự của Giáo hoàng Danh dự Benedicto 16.
Các giới chức cho biết có tới một triệu người chen chúc ở quảng trường và những con đường xung quanh trong buổi lễ phong thánh này.
Đức Giáo hoàng Phanxicô đã đọc tuyên bố chính thức tại Thánh lễ phong thánh cũng có sự tham dự của Giáo hoàng Danh dự Benedicto 16.
Thánh tích của hai vị thánh mới đã được mang tới bệ thờ trong buổi lễ – máu của Giáo hoàng Gioan Phao lồ Đệ nhị đã được dùng trong lễ phong chân phước năm 2011, và một mẫu da nhỏ của Giáo Hoàng Gioan 23 sau khi hài cốt của ông được khai quật cho lễ phong chân phước năm 2000.
Giáo
hoàng Danh dự Benedicto 16 cũng có mặt tại buổi lễ ở Quảng trường Thánh Phêrô,
ngày 27/4/2014.
Nhiều
người cho rằng hai vị giáo hoàng mới được phong thánh đại diện cho hai xu hướng
trái ngược nhau trong Giáo hội Công giáo.
Giáo hoàng Gioan 23 - một người Ý cũng thường được gọi là “Giáo hoàng Tốt” vì thái độ thân thiện, cởi mở, đã từ trần trước khi Công đồng Vatican II kết thúc công việc vào năm 1965, nhưng sáng kiến này của ông đã khơi mào cho một trong những chương trình cải tổ rộng lớn nhất trong giáo hội.
Công đồng này đã chấm dứt việc dùng tiếng La tinh tại các Thánh lễ, du nhập âm nhạc hiện đại và mở đường cho những sự thách thức đối với quyền hành của Tòa thánhVatican .
Giáo hoàng Gioan 23 - một người Ý cũng thường được gọi là “Giáo hoàng Tốt” vì thái độ thân thiện, cởi mở, đã từ trần trước khi Công đồng Vatican II kết thúc công việc vào năm 1965, nhưng sáng kiến này của ông đã khơi mào cho một trong những chương trình cải tổ rộng lớn nhất trong giáo hội.
Công đồng này đã chấm dứt việc dùng tiếng La tinh tại các Thánh lễ, du nhập âm nhạc hiện đại và mở đường cho những sự thách thức đối với quyền hành của Tòa thánh
Các tổ chức đại diện cho những nạn nhân bị những linh mục Công giáo xâm hại tính dục nói rằng ông không làm đủ để loại trừ một vụ tai tiếng đã xuất hiện vào những năm cuối của giáo triều của ông và tiếp tục cho tới ngày hôm nay.
Cả hai vụ phong thánh hôm nay có dính líu tới một số sự can thiệp tới những
luật lệ thường là rất nghiêm nhặt về việc phong thánh. Đức Giáo hoàng Phanxicô
quyết định là chỉ cần một phép lạ, thay vì hai phép lạ, để phong thánh cho Giáo
hoàng Gioan 23; trong khi Đức Giáo hoàng Benedicto 16 quyết định miễn áp dụng
một luật lệ đòi hỏi phải chờ 5 năm trước khi bắt đầu các thủ tục sơ bộ để phong
thánh.
https://www.youtube.com/watch?v=2qTuL5zCxDQ#t=15
Một người đang sống mà có đầy đủ thẫm quyền để phong thánh cho một người khác? Hay thật!!!
ReplyDelete