Sunday, April 1, 2018

Canada ngừng tiếp nhận Visa công dân Việt Nam

https://baomai.blogspot.com/
Nội các chính phủ Canada: Quyết định ngừng tiếp nhận Visa công dân Việt Nam 2018: Có hiệu lực từ 1/4/2018 với lý do…

Bắt đầu từ tháng 1/4/2018, Việt Nam là một trong năm nước nằm trong danh sách các nước bị xét tư cách lưu trú nghiêm ngặt, không tiếp nhận visa du học sinh, trong ngày hôm nay 10/3/2018 tới, nhiều đơn vị tư vấn du học của Việt Nam đã bị Cục lưu trú Đức từ chối cấp VISA. Nguyên nhân bị từ chối cấp VISA có thể là một trong các nguyên nhân sau:

1. Trường Canada ngữ bảo lãnh cho du học sinh có uy tín thấp:

https://baomai.blogspot.com/

Những trường Đức ngữ có số học sinh bỏ học, phạm tội, cư trú bất hợp pháp trên 10 người sẽ bị xét duyệt nghiêm ngặt, nếu có quá 40 học sinh bỏ trốn sẽ bị tước quyền bảo lãnh. Những trường Canada bị phát hiện bao che cho học sinh làm quá giờ, kê khai không trung thực số giờ lên lớp của du học sinh sẽ bị đưa vào sổ đen.

2. Đơn vị tư vấn du học tại Việt Nam nằm trong danh sách đen của Cục lưu trú Canada:

https://baomai.blogspot.com/  

Những Đơn vị tư vấn du học tại Việt Nam có số học sinh đưa sang bỏ trốn nhiều thì hồ sơ của du học sinh sau này đưa sang cũng bị xét duyệt gắt gao. Do Đơn vị tư vấn du học đó nằm trong danh sách đen của Cục lưu trú Canada, nhiều đơn vị tư vấn đã bị Cục lưu trú Canada loại 100% hồ sơ trong năm 2018. Những Đơn vị tư vấn du học bị phát hiện gian dối hồ sơ, làm giả tài liệu cũng bị đưa vào danh sách đen của Cục lưu trú Canada.

3. Hồ sơ của du học sinh không hoàn hảo:

https://baomai.blogspot.com/

Hồ sơ của du học sinh không đầy đủ, nội dung không thống nhất giữa các tài liệu, dịch thuật hồ sơ không chính xác, văn phong, câu chữ trong hồ sơ dịch thuật “ngây ngô, không theo cấu trúc và câu chữ trong soạn thảo văn bản tiếng Canada”, đây là nhân khiến hồ sơ bị loại.

4. Hồ sơ của du học sinh không đủ điều kiện để đi du học

https://baomai.blogspot.com/

Học sinh có học lực yếu, hạnh kiểm trung bình, số ngày nghỉ học ghi trong học bạ nhiều hơn 15 ngày trong 3 năm học PTTH (cấp 3), học sinh đã đi Tu nghiệp sinh (thực tập sinh) nhưng bỏ về giữa chừng, tu nghiệp sinh (thực tập sinh) về nước chưa được 1 năm, học sinh đã tốt nghiệp các trường PTTH, Cao đẳng, Đại học và ngừng việc học cách đây trên 3 năm, học sinh quá 30 tuổi… đều dễ dàng bị từ chối cấp VISA.

5. Khi Cục lưu trú Canada gọi điện về

https://baomai.blogspot.com/

Học sinh và người bảo lãnh không trả lời, hoặc trả lời không được, hoặc trả lời không thống nhất với hồ sơ đã nộp cho Cục lưu trú Canada thì sẽ dễ dàng bị từ chối cấp VISA.

6. Xuất thân của Du học sinh

Du học sinh xuất thân từ những địa phương có nhiều người đang phạm tội hoặc đang cư trú bất hợp pháp tại Canada sẽ gặp khó khăn khi xét cấp VISA
Kể từ năm 2018 trở đi du học sinh Việt có thể rất khó sang Canada Học tập. 

Vì sao vậy? Vì đây là hậu quả của các bạn đi trước. Bộ tư pháp Canada trong năm 2018 sẽ đóng 50% trường dạy tiếng Canada và sẽ làm chặt hồ sơ của du học sinh Việt như…

https://baomai.blogspot.com/

“Cửa đi Du học Canada 2018 đang đóng lại với người Việt – Do đâu”
Gần đây cục điều tra sự cố của Canada đã chính thức thống kê 2 năm gần đây tình trạng trộm cắp trên cả nước Canada đã tăng vọt, dẫn đầu là các du học sinh Việt và một số nước khác.

Đi du học Canada đối với đa số người Việt chỉ là một hình thức sang Canada vừa đi làm vừa đi học, có nhiều người sang Canada đi làm là chính. Thực tế hiện nay chi phí để đi được quanh 200 triệu, tùy theo trường, tùy khu vực. 

Thứ nhất, Học sinh, sinh viên có thể lựa chọn khóa học phù hợp với điều kiện và khả năng của mình từ một trong hai năm (học tiếng Canada , học nghề, học đại học …). Cùng với việc học, du học sinh được phép đi làm thêm 28 giờ trong tuần với mức lương từ 800 – 1.200 usd một lần (tương ứng với khoảng 22 triệu đồng / tháng). Nhưng hầu hết du học sinh Việt đều làm quá 28h/tuần, điều này có nghĩa đã vi phạm luật của Canada , mà người Canada thì không muốn như vậy.

https://baomai.blogspot.com/

Thứ hai, Trong các ngày nghỉ, kỳ nghỉ lễ, Tết, học viên được phép làm thêm tới 40 giờ /tuần, với số giờ làm này thì thu nhập khoảng gần 40 triệu đồng. Với số giờ làm thêm này sẽ giúp đủ để chi trả tiền ăn ở và đóng học phí ngoài ra còn có thể tiết kiệm gửi về cho gia đình. Khi tốt nghiệp các sinh viên có thể ở lại Canada làm việc hoặc có thể học cao hơn nếu có nhu cầu. Thời gian ở Canada không bị giới hạn. Nếu đi làm tại Canada và đóng thuế từ 5 năm trở lên, bạn sẽ có cơ hội được cấp visathường trú và ở tại Canada , không bị bắt buộc phải trở về nước.

https://baomai.blogspot.com/

Với 2 yếu tố trên đã thu hút được rất nhiều người tìm đủ mọi cách để sang Canada du học. Và từ đây dẫn tới có rất nhiều người sang du học nhưng chỉ chú tâm vào làm việc và dẫn tới các hệ lụy khác, như: thường xảy ra các vụ trộm, cướp trong các lễ, tết, dịp hè…

Điều này làm cho chính phủ Canada bắt buộc phải thắt chặt đối với người Việt đang làm việc và học tập tại Canada, và tiếp tới năm 2018 thắt chặt hơn việc làm hồ sơ xin visa để đi du học Canada .

https://baomai.blogspot.com/


Đảng Dân Chủ là Đảng gì ?
Người Việt lớn tuổi qua Mỹ tại sao bị ghét ?
Donald Trump và cuộc cách mạng Về Nguồn
Nước mất chủ quyền, dân mất việc làm
Loại visa mới đi Úc cho giới trẻ Việt Nam
World War 3 in 2018 ?
Cây Hyperion cao nhất thế giới
Cà phê bán ở California phải ghi khuyến cáo ung th...
Phạm Xuân Ẩn không đưa tin giả
Wi-Fi miễn phí nhằm bảo vệ người dân
Tu chính án thứ 15 ngày 30-03-1870
Xin visa Mỹ có thể phải khai ‘lý lịch dùng mạng xã...
Phụ nữ dễ thất bại bởi chính ưu điểm của mình?
Giảm cân nhanh mà không tốn sức
Người thông minh thường muốn hợp tác?
Memory Café Bellaire Houston
Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ của Ns Nguyễn Đức Qua...
Thực chất của CS trong chế độ đương thời tại VN
Đã đến lúc Việt Nam phải tuyên chiến với bụi khói
Tình già


1 comment:

  1. Đa số sinh viên Việt nam du học sau năm 75 đều là con cán bộ chúng đa số làm biếng và dốt nát thành thử hay lâm vào tình trạng ăn cắp vặt và trồng cần sa gây tai tiếng rất nhiều cho người Việt ở mọi quốc gia có đong người Việt cư ngụ







    ReplyDelete

Note: Only a member of this blog may post a comment.