Thay
vì được bố mẹ đưa đến trường, nhiều học sinh tiểu học ở huyện Sóc Sơn (Hà Nội)
được đi học và đón về nhà bằng… xe ngựa. Những hình ảnh ngộ nghĩnh do phóng
viên VietNamNet ghi lại.
Xe ngựa do một người phụ nữ
điều khiển đang đưa các cháu học sinh tiểu học ở thị trấn Sóc Sơn đến trường.
Mỗi xe như vây chở khá đông học sinh.
Có thể thấy các em học sinh
không được thoải mái lắm khi thùng xe rất nhỏ so với lượng học sinh được chở.
Có khoảng 3 xe ngựa như thế này đang hoạt động. Xe được điều khiển do những người có kinh nghiệm. Có cả đèn xi- nhan như ô tô.
Xe ngựa chở các em được
trang bị thêm hai chiếc quạt “cóc” chạy bằng ắc quy để quạt cho các em đỡ nóng.
Khi về đến nhà, các em sẽ
được người quản ngựa xuống mở cửa sau để xuống.
Nhưng cũng có khi, người
quản ngựa chưa kịp xuống thì các em đã tự mở cửa xuống.
Các em vui vẻ, ngộ nghĩnh
trước ống kính của phóng viên.
Duy Tuấn
Học
sinh Hà Nội bỏ xe buýt đi ngựa thồ
Giữa
Thủ đô Hà Nội, khi phí lưu hành phương tiện giao thông đang là đề tài nóng thì
những người dân tại thị trấn Sóc Sơn (Huyện Sóc Sơn) lại nghĩ ra một phương
thức vận chuyển mới, đó là xe ngựa.
Xe ngựa thay thế xe buýt,
làm nhiệm vụ đưa đón các học sinh tiểu học.
Một chiêu thời... loạn phí?
Có 2 chiếc xe được đánh số
1 và 2, mỗi xe chở khoảng 10 học sinh bon bon trên đường về làng.
Hơi bụi một tí và không có
máy lạnh, nhưng cũng sẽ chẳng phải nơm nớp lo bị tài xế cho kẹp cửa hay bị phụ
xe đánh "vỡ đầu"
Cũng chẳng phải lo đóng
tiền phí lưu hành xe...
Chuyến xe buýt đặc biệt này
được người dân gọi vui là xe công suất "1 mã lực", làm nhiệm vụ
chuyên chở các học sinh của làng đang học tại trường thị trấn.
So kè với xe tải trên
đường, dù độc đáo và tiết kiệm nhưng nhiều người vẫn lo ngại về sự an toàn trên
những chuyến xe này.
Mar
20, 2014
Muốn
đi học, hằng ngày học sinh ở các bản vùng sâu của xã Giao An, huyện miền núi
Lang Chánh (Thanh Hóa) phải leo lên chiếc bè được ghép bằng những thân gỗ và
dùng sức kéo bè qua sông. Tuần qua, trong một bài ...
Mar
21, 2014
Cảnh
cô giáo và học sinh xã bản Sam Lang, xã Nà Hỳ, huyện Nầm Pồ, tỉnh Điện Biên
phải băng qua suối để đến trường trong túi nylon đã xuất hiện trên báo Anh và
thu hút nhiều lượt bình luận, trong lúc Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam thông
báo sẽ sớm xây cầu treo. Đoạn video dài khoảng 4 phút do cô giáo Tòng Thị Minh,
một giáo viên .... Anh ta là một vận động viên đoạt huy chương vàng," nick
'noodle' viết. Video: Nín thở qua sông bằng túi ny-lông. image.
Aug
21, 2013
'Để
đến trường học chữ, hàng ngày những học sinh ở xóm 4 thôn Cảnh An 1, xã Phước
Thành, huyện Tuy Phước (Bình Định) phải liều lội qua sông Hà Thanh với bao hiểm
nguy rình rập. Xóm 4 thôn Cảnh An 1 có hơn 70 hộ ...
Sep
18, 2012
Kết
quả: Sau 55 ngày đêm chiến đấu oai hùng, ngày 7-1-1991, phe ta thắng phe nó,
chúng ta đã giết sống được 16,200 chúng nó, phanh thây 62 máy bay (em quên mất
tên của máy bay, xin cô thông cảm)". (Rất đáng khen ...
Oct
24, 2013
Tâm
cũng không có ảo vọng đi “học tập” một tháng hay hai tuần như thông cáo do
chính quyền phổ biến. Nhưng Tâm vẫn mong rằng, anh nghĩ sai. Anh đã chuẩn bị
cho một cuộc đời tù tội lâu dài. ... Cán bộ luôn luôn nhắc nhở là “yên tâm cải
tạo”, làm sao mà yên tâm, khi gia đình còn lắm việc bộn bề, vợ con không biết
sinh sống ra làm sao, ngày ra trại chưa được xác định. Thì làm sao mà yên tâm
cải tạo được?” Tâm cười và trả lời: “Yên tâm cải tạo. Đúng. Mấy ông ...
May
25, 2013
Nhưng
ngặt một nỗi, vì đã lỡ học cái thói vệ sinh của các nước văn minh cho nên có
thèm nhỏ rãi tôi cũng đành ăn hàm thụ. Trong những ngày đầu, bị tào tháo rượt
một lần, tôi tởn tới già. Cùng lắm, muốn ăn món ... Quả thật, một tháng có lẽ
chưa đủ để tôi “học nói” lại trong Việt nam XHCN hiện nay. Sau chuyện “học ăn,
học nói”, tôi lướt qua chuyện “học gói học mở” để đi thẳng vào một chuyện tối
quan trọng trong những ngày sống ở Việt nam: đó là chuyện “học đi”.
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.