Chủ
tịch nước Việt Nam đến Washington mưu tìm quan
hệ mới
Ngoại
trưởng Mỹ John Kerry và Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang đến dự bữa ăn
trưa tại Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm 24/7/2013
Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry đã chủ trì một bữa trưa vừa ăn vừa làm việc khoản đãi chủ tịch nước Việt
“Người Việt
Gần 4 thập niên sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, quốc gia Ðông nam Á này ngày càng trông mong vào Hoa Kỳ để được sự bảo đảm chiến lược, một cách trớ trêu là để đối trọng với nuớc cộng sản đàn anh Trung Quốc.
Nhà
khoa học chính trị của Ðại học Virginia Brantly Womack là người đã lâu năm theo
dõi quan hệ giữa Hoa Kỳ, Việt Nam
và Trung Quốc. Ông nói với đài VOA qua Skype:
“Khi ViệtNam
cảm thấy bất an, ai là nguồn gây bất an? Lào? Campuchia? Thái Lan? Hoa Kỳ thì ở
quá xa...vì thế chính là Trung Quốc.”
Ông Alexander Vuving giảng dạy tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh Châu Á Thái Bình Dương. Ông đã nói chuyện với VOA qua Skype từHonolulu .
“Nay trước sự quyết liệt của Trung Quốc ở vùng Biển Ðông, ngày càng có nhiều sự đồng thuận về nhận thức rằng Trung Quốc đang đề ra một nguy cơ cho chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.”
Ðối với những người mong muốn thấy Việt Nam biến thành một chế độ dân chủ, căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc, cũng như sự kiện Việt Nam ngày càng dựa vào Hoa Kỳ về thương mại và đầu tư đem lại một cửa ngõ cơ hội cho sự thay đổi dân chủ ở Việt Nam.
Tiến sĩ Nguyễn Ðình Thắng là Giám đốc điều hành Ủy ban Cứu người Vượt biển BPSOS có trụ sở ở Virgina.
“Có một điều đang thực sự có ích ngay lúc này là thái độ hiếu chiến kiên trì của Trung Quốc. ViệtNam
không thể tự mình chống lại với sự hiếu chiến đó; Việt Nam đang ngày
càng cảm thấy thế nguy của mình. Việt Nam phải thực hiện một quyết định -
hoặc cùng với Hoa Kỳ và các nước khác trong khối ASEAN kết thành một mặt trận
chung để đẩy lùi hành động xâm lấn, hoặc ở lại với Trung Quốc.”
Nhiều nước láng giềng của ViệtNam
ở đông nam châu Á đang trải qua những biến chuyển kinh-xã mà cho đến gần đây,
khó mà tưởng tượng nổi.
Miến Ðiện chẳng hạn, đã nhiều nằm trong tay độc tài quân sự, đang trải qua biến chuyển toàn bộ được sự hoan nghênh của cộng đồng quốc tế.
“Khi Việt
Ông Alexander Vuving giảng dạy tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh Châu Á Thái Bình Dương. Ông đã nói chuyện với VOA qua Skype từ
“Nay trước sự quyết liệt của Trung Quốc ở vùng Biển Ðông, ngày càng có nhiều sự đồng thuận về nhận thức rằng Trung Quốc đang đề ra một nguy cơ cho chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.”
Ðối với những người mong muốn thấy Việt Nam biến thành một chế độ dân chủ, căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc, cũng như sự kiện Việt Nam ngày càng dựa vào Hoa Kỳ về thương mại và đầu tư đem lại một cửa ngõ cơ hội cho sự thay đổi dân chủ ở Việt Nam.
Tiến sĩ Nguyễn Ðình Thắng là Giám đốc điều hành Ủy ban Cứu người Vượt biển BPSOS có trụ sở ở Virgina.
“Có một điều đang thực sự có ích ngay lúc này là thái độ hiếu chiến kiên trì của Trung Quốc. Việt
Nhiều nước láng giềng của Việt
Miến Ðiện chẳng hạn, đã nhiều nằm trong tay độc tài quân sự, đang trải qua biến chuyển toàn bộ được sự hoan nghênh của cộng đồng quốc tế.
Giới
lãnh đạo Miến Ðiện đang giữ lời hứa phóng thích tất cả tù nhân chính trị trước
cuối năm nay để có thể chứng kiến “mọi người có khả năng đóng góp và sự cải
thiện đất nước.” Nước kề sát Việt Nam là Campuchia cũng đang tổ chức
bầu cử, và lãnh tụ phe đối lập đã được phép trở về sau khi sống lưu vong.
Các chuyên gia phân tích nói rằng các nhà lãnh đạo ViệtNam đang phải
đối đầu với câu hỏi cơ bản là đất nước nên đi theo hướng nào. Sau đây là nhận
định của ông Vuving:
“Liệu chúng ta có muốn đất nước cởi mở hơn? Liệu chúng ta có muốn cởi mở hơn đối với giới bất đồng chính kiến và đối lập v..v.. và v..v..”
Các quan sát viên cho rằng các giới chức có đầu óc cải cách bên trong chính phủ ViệtNam
vẫn còn ở thế thiểu số; để thay đổi có thể xảy diễn, một sự thúc đẩy từ bên
ngoài có thể tạo ra sự khác biệt. Nhiều người hy vọng Việt Nam sẽ nhìn
thấy tấm gương Miến Ðiện mà thay đổi. Ðây là ý kiến của tiến sĩ Nguyễn Ðình
Thắng:
“Một trong các mục tiêu ngoại giao của ViệtNam là thiết lập một đối tác sách
lược với từng thành viên thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Hoa
Kỳ là thành viên duy nhất còn lại chưa có quan hệ đối tác sách lược với Việt Nam .”
Trong một bài diễn văn đọc hôm thứ tư, chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang bày tỏ ý muốn của Việt Nam là nhìn thấy dấu ấn rõ ràng hơn của Hoa Kỳ trong vùng châu Á Thái Bình Dương.
“Trong bối cảnh một khu vực và thế giới đang thay đổi, các đại cường, trong đó có Hoa kỳ, đóng một vai trò và trách nhiệm quan trọng trong việc đối phó với những điểm nóng của khu vực như vùng Biển Ðông - Biển Hoa Ðông.”
Các chuyên gia phân tích nói rằng các nhà lãnh đạo Việt
“Liệu chúng ta có muốn đất nước cởi mở hơn? Liệu chúng ta có muốn cởi mở hơn đối với giới bất đồng chính kiến và đối lập v..v.. và v..v..”
Các quan sát viên cho rằng các giới chức có đầu óc cải cách bên trong chính phủ Việt
“Một trong các mục tiêu ngoại giao của Việt
Trong một bài diễn văn đọc hôm thứ tư, chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang bày tỏ ý muốn của Việt Nam là nhìn thấy dấu ấn rõ ràng hơn của Hoa Kỳ trong vùng châu Á Thái Bình Dương.
“Trong bối cảnh một khu vực và thế giới đang thay đổi, các đại cường, trong đó có Hoa kỳ, đóng một vai trò và trách nhiệm quan trọng trong việc đối phó với những điểm nóng của khu vực như vùng Biển Ðông - Biển Hoa Ðông.”
Nhiều
đại biểu Quốc hội đã kêu Tòa Bạch Ốc nắm lấy thời cơ và tạo điều kiện cho một
thay đổi ở Việt Nam
đem lại lợi ích cho người dân nước này. Như nhận định của chủ tịch Uỷ ban đối
ngoại Hạ viện Ed Royce:
“Nếu ViệtNam muốn có một
mối quan hệ chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ, thì Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu của Hoa Kỳ
để đổi lại. Chúng ta nên sử dụng thế mạnh của chúng ta.”
Dân biểu Chris Smith đại diện tiểu bangNew
Jersey có ý kiến như sau:
“Sẽ không bao giờ có được một sự biến chuyển từ độc tài qua dân chủ nếu chúng ta về phe chế độ độc tài. Do đó tôi khẳng định rằng gặp gỡ những chủ tịch nước như Sang, là người mà tất cả chúng ta đều biết không phải được dân bầu ra…họp với ông ta, tranh luận với ông ta, nhưng đừng tạo điều kiện cho ông ta, đừng tươi cười đi lại và chụp ảnh nhiều quá mà xao lãng vấn nạn của giới bất đồng chính kiến.”
Làm thế nào để Hoa Kỳ và Việt Nam cân bằng nhân quyền, thương mại và các vấn đề địa lý chính trị sẽ là điều được nhiều người trong khu vực theo dõi, nhất là Trung Quốc.
“Nếu Việt
Dân biểu Chris Smith đại diện tiểu bang
“Sẽ không bao giờ có được một sự biến chuyển từ độc tài qua dân chủ nếu chúng ta về phe chế độ độc tài. Do đó tôi khẳng định rằng gặp gỡ những chủ tịch nước như Sang, là người mà tất cả chúng ta đều biết không phải được dân bầu ra…họp với ông ta, tranh luận với ông ta, nhưng đừng tạo điều kiện cho ông ta, đừng tươi cười đi lại và chụp ảnh nhiều quá mà xao lãng vấn nạn của giới bất đồng chính kiến.”
Làm thế nào để Hoa Kỳ và Việt Nam cân bằng nhân quyền, thương mại và các vấn đề địa lý chính trị sẽ là điều được nhiều người trong khu vực theo dõi, nhất là Trung Quốc.
Dấu
ấn một số chuyến thăm Mỹ - Việt
Chủ
tịch Việt Nam, Trương Tấn Sang đặt chân xuống sân bay quân sự Andrews, Maryland vào tối thứ
Ba ngày 23/7 theo giờ địa phương, bắt đầu chuyến thăm Mỹ.
Trước
khi vào Tòa Bạch Ốc ngày 25/7/2013, Chủ tịch Trương Tấn Sang đã từng
gặp Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama bên lề hội nghị APEC ở Hawaii tháng 11/2011.
Kỳ
họp APEC 2011 trên đảo Oahu ,
Hawaii , tiểu bang 'quê gốc' ông
Obama, cũng tạo điều kiện cho bà Michelle Obama giao lưu với các phu
nhân tổng thống, gồm cả bà Mai Thị Hạnh (mặc áo dài xanh).
Trước
Chủ tịch Sang, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là vị khách cao cấp gần
đây nhất vào Tòa Bạch Ốc. Tổng thống Bush nói ông đã trao đổi với
Thủ tướng Việt Nam về nhiều chủ đề, gồm cả dân chủ, tự do chính
trị cho Việt Nam trong cuộc gặp 24/6/2008.
Một
năm trước đó, cũng chính tổng thống Bush đón Chủ tịch Nguyễn Minh
Triết, nguyên thủ quốc gia của Việt Nam đầu tiên kể từ 1975 vào Tòa Bạch
Ốc. Trong hình là cuộc gặp báo chí tại Phòng Bầu Dục hôm 22/6/2007.
Chuyến
thăm của Chủ tịch Triết thu hút một số lượng đông đảo người Mỹ gốc
Việt biểu tình ở Washington
DC để đòi tự do, dân chủ và
nhân quyền cho Việt Nam. Chính quyền Việt Nam coi các hoạt động này
là có tính 'thù địch' và luôn nói nhân quyền ở Việt Nam không có
vấn đề gì.
Cũng
vào tháng 6 nhưng là năm 2005, Thủ tướng Pham Văn Khải vào Tòa Bạch
Ốc. Gặp gỡ báo chí, Tổng thống Mỹ nhìn vị khách quý đọc lời soạn
sẵn về quan hệ hai bên. Khi đó, Hà Nội hy vọng vào WTO cuối năm đó
và thương mại hai bên mới chỉ đạt 7 tỷ USD tính đến hết 2004.
Tổng
thống Bill Clinton, người bỏ cấm vận (1994) và bình thường hóa quan
hệ với Hà Nội (1995) đã hội đàm với TBT Lê Khả Phiêu vào tháng
11/2000 ở Hà Nội. Ông Clinton nói về cuộc chiến rằng "người Mỹ
chưa bao giờ có kế hoạch đế quốc ở Việt Nam", còn ông Phiêu nói
về quá khứ kháng chiến "tạo nền tảng cho hiện tại và tương
lai".
Năm
2000, bà Clinton và con gái, cô Chelsea với nụ cười hồn nhiên khi đội
nón Việt ở Sóc Sơn. Hoa Kỳ khi ấy đến Việt Nam với tâm trạng muốn
hòa giải và tràn đầy hy vọng chia sẻ các giá trị Mỹ.
Quan
hệ Mỹ - Việt gián đoạn nhiều năm kể từ khi cuộc chiến kết thúc năm
1975. Nguyên thủ quốc gia người Việt cuối cùng gặp một tổng thống Mỹ
là Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu trong cuộc gặp với Tổng thống
Richard Nixon tại San Clemente
năm 1973.
Biểu
tình liên quan đến Việt Nam không phải là chuyện mới tại Mỹ tuy mỗi
lần thì bối cảnh và nhân vật lại khác. Trong hình là một cuộc biểu
tình của phe thiên tả phản chiến tại Mỹ lên án chính Washington về
sự can dự tại Nam Việt Nam.
Ngược
lại lịch sử phải kể đến Tổng thống Ngô Đình Diệm đến Hoa Kỳ năm
1957 với tư cách Nguyên thủ Quốc gia của VNCH. Trong hình: ông Diệm
duyệt đội danh dự trước Ngũ Giác Đài ngày 16/5/1957.
Về
giao lưu Mỹ - Việt ở cấp cao liên quan đến phụ nữ trước 1975 phải kể
đến chuyến thăm Hoa Kỳ năm 1963 bắt đầu tại New York của bà Trần Lệ
Xuân, người được coi là 'đệ nhất quý bà' của Nam Việt Nam, dù chỉ
là vợ cố vấn Ngô Đình Nhu.
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.