Tuesday, October 29, 2013

Khi 'đất nước' lười đọc

image
Thị trường sách Việt đang phát triển như vũ bão với nhiều đầu sách ra trong một tháng. Sách là kho tàng tri thức mà ở đó, thông qua ngòi bút, tác giả muốn truyền tải một thông điệp nào đó đến với người đọc.

Văn hóa đọc sách trong nước

Ngày xưa, đọc sách là một cái thú. Với người xưa, đọc sách chính là thưởng thức, cả về nội dung lẫn hình thức. Bởi trước kia, kỹ thuật in ấn còn hạn chế, mỗi cuốn sách được ra đời là cả một công trình tâm huyết. Chính vì việc ra sách khó khăn nên các tác giả càng chăm chút nội dung, người làm sách cũng cẩn thận trong công việc của mình, đặc biệt là khâu biên tập. Còn ngày nay, sách ra nhan nhản, đến độ những người làm trong ngành kiểm định xuất bản cũng không thể nào nhớ hết số lượng sách được cấp phép trong một tháng.

Việc cấp phép xuất bản ngày nay đơn giản hơn, điều đó có cả lợi lẫn hại. Điểm lợi là các tác giả dễ dàng đưa tác phẩm của mình đến với công chúng. Hại là đã có không ít cuốn sách có những nội dung phản cảm, nhảm nhí, khi ra thị trường thì độc giả mới tá hỏa về nội dung lẫn hình thức. Nhiều cuốn sách chỉ mới ra thị trường được vài tháng rồi bị đình chỉ phát hành, thu hồi cũng vì vậy.

image
Thường thì độc giả chọn sách theo sở thích của mình. Nhưng chẳng mấy ai có đủ thời gian để dạo các nhà sách, đọc thử và tìm một cuốn sách phù hợp. Do đó, hầu như việc mua sách đều dựa những bài review (phê bình) sách trên báo chí.

Ở Việt Nam ngày nay, người ta thích đọc báo hơn đọc sách. Nhất là trong những năm trở lại đây, người ta chuộng báo mạng hơn báo giấy. Và dù vô tình hay hữu ý thì chuyên trang văn hóa - văn nghệ của các tờ báo chính là trang điểm sách dành cho những người thích đọc.

image
Tôi để ý thấy các tựa sách bán chạy trên thị trường đều là những cuốn sách được chăm chút kỹ về truyền thông, nói theo thuật ngữ chuyên ngành là PR. Những cuốn sách ấy được hậu thuẫn bởi các công ty sách, được quảng bá ầm ĩ, thậm chí có không ít scandal đi kèm. Tin bài về văn hóa - văn nghệ của mỗi tờ báo trong một số đều có hạn mức nhất định, mà các tin bài có “dấu hiệu” PR kia thì rất nhiều, khiến cho các bài review sách chân chính càng ít đi.

Tôi thấy không thiếu những cuốn sách về khoa học, khảo cứu, lịch sử, văn hóa, học làm người… được xuất bản nhưng tin bài về những cuốn sách như thế thường vắng bóng trên các báo, hoặc nếu có cũng chỉ xuất hiện dưới dạng tin ngắn.



image
Những người từ trung niên trở lên thường bận bịu với công việc và gia đình, có nhiều người còn kém thị lực nên họ cũng ít đọc dần theo độ tuổi. Báo chí lại càng ít giới thiệu các tựa sách mới thuộc thể loại họ quan tâm, nên lớp độc giả này càng ngày càng ít đi. Còn giới thanh niên hiện nay, tôi thấy họ chuộng các loại sách ngôn tình, diễm tình... Có lẽ loại sách này phù hợp với lứa tuổi họ. Tuy nhiên, sở thích này theo tôi cũng bị ảnh hưởng không ít bởi việc truyền thông quá tập trung về loại sách này.

Thanh niên chính là đối tượng có sức đọc mạnh nhất. Việc truyền thông quá tập trung vào một loại sách nào đó đã vô tình định hướng thói quen đọc sách của họ. Bởi trong văn hóa đọc, người ta cũng nên đa chiều, đọc nhiều loại sách để mở mang kiến thức, mà theo tôi truyền thông đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hướng dẫn người đọc.

Đến các cây bút cũng lười đọc!

image
Việt Nam được xem là một xứ thơ, bởi đa số những người có một vốn chữ nghĩa nhất định đều có thể làm thơ, đặc biệt hơn vì nước ta là nơi xuất phát của thể thơ lục bát. Nhưng tôi để ý thấy nhiều cây bút rất lười đọc. Thường thì họ chỉ lo viết. Còn việc mua sách để đọc thì càng ít hơn. Họa may, năm ba dịp, khi bạn bè xuất bản tập thơ hay tập truyện mang tặng thì họ mới dành thời gian để đọc.

Tôi có nhiều người bạn nước ngoài, họ rất chú trọng vào việc đọc sách. Họ thường mang theo sách bên mình và khi có thời gian là đọc. Đối với họ, đọc sách là một thói quen, và họ rất coi trọng thói quen này. Bởi theo họ, càng đọc nhiều thì càng biết nhiều, càng mở mang kiến thức.

Quay lại các cây bút trong nước, việc ít đọc mà chỉ tập trung sáng tác theo tôi có một cái hại. Đó là họ sẽ bị bó cứng trong tư tưởng của mình, lâu dần sẽ dẫn đến thói bảo thủ trong cách viết, cách nghĩ. Thật ra, vừa viết vừa đọc mới là điều tốt cho các tác giả. Điều này khiến họ đón nhận được nhiều tư tưởng khác biệt, học hỏi thêm nhiều kỹ năng viết, nảy sinh nhiều ý tưởng hay.

image
Như các bạn bè trong giới văn nghệ, tôi cũng sáng tác. Nhưng tôi cũng thường có thói quen review sách trên trang facebook cá nhân của mình. Tức là mỗi khi đọc xong một cuốn sách hay thì tôi sẽ viết một bài để giới thiệu về cuốn sách đó. Nếu nhiều người cũng làm việc này thì sẽ góp một phần không nhỏ cho việc tiếp cận sách hay của độc giả thêm dễ dàng.

Khi xã hội ngày càng phát triển, con người càng có ít thời gian để đọc, thì báo chí chính là nơi cần có những bài viết review sách chuyên nghiệp với đa dạng các thể loại để độc giả dễ dàng tiếp cận hơn.

Một khi văn hóa đọc của mỗi cá nhân, suy rộng ra là của toàn dân tộc, càng phát triển thì văn hóa của dân tộc mới phát triển vững chắc được. Bởi càng đọc, người ta càng suy nghĩ chín chắn hơn, càng quyết định kỹ càng hơn trong công việc cũng như cuộc sống.

image
Thiện Ngộ


Lời nhắn của ông Thiệu

Tôi không biết ông Thiu,
Yêu m
ến li càng không,
Nh
ưng buc phi tha nhn
M
t thc tế đau lòng,

R
ng ông y nói đúng,
Th
i còn Min Nam:
“Đ
ng nghe cng sn nói.
Hãy xem c
ng sn làm!”

Tôi s
ng Min Bc
Sáu m
ươi lăm năm nay,
Và bu
c phi tha nhn
M
t thc tế thế này:

R
ng ta, đng, chính ph,
Th
ường hay nói mt đàng
Mà l
i làm mt no.
Nhi
u khi không đàng hoàng.

Đ
ng, chính ph luôn nói,
Mà nói hay, nói nhi
u,
R
ng sn sàng chp nhn
Nh
ng ý kiến trái chiu.

V
y mà mt nhà báo,
Nói ý ki
ến ca mình,
Nói đàng hoàng, ch
ng chc,
Có lý và có tình,

Li
n b buc thôi vic.
Ai cũng hi
u vì sao.
Không khéo l
i tù ti.
Nh
ư thế là thế nào?

Nh
ư thế là các v
M
c nhiên tha nhn mình
Không làm nh
ư đã nói,
Gây b
c xúc dân tình.

Là m
t người yêu nước
Là công dân Vi
t Nam,
Tôi mong đ
ng đã nói,
Là nh
t thiết phi làm.

Vì đó là danh d
,
Ni
m tin và tương lai.
Hãy ch
ng minh ông Thiu
Nói nh
ư thế là sai.

Tôi không biết ông Trng,
Yêu m
ến li càng không,
Nh
ưng là ch người ln,
Tôi thành th
t khuyên ông

Rút cái gi
y sa thi
M
t nhà báo công minh.
Ph
n ông, nếu phc thin,
Cũng nên xem l
i mình.

Tôi nh
n hưu nhà nước
Cũng đã m
y năm nay.
Hy v
ng còn được nhn
Sau bài th
ơ ngn này.

409

Đ
ng lãnh đo sáng sut,
L
ch s thì v vang,
Dân anh hùng, vĩ đ
i,
Bi
n bc và rng vàng.

Th
ế mà ta, tht ti,
Ch
ng dám mơ cao xa
Thành bác M
, bác Nht
Bác EU, bác Nga.

Cái dân ta m
ơ ước,
Ng
m mà thy đau lòng,
M
ơ được như Miến Đin,
Mà r
i cũng chng xong.

T
i my bác lãnh đo,
Nói gì cũng toàn sai,
B
dân tình la ó,
Nhi
u lúc đến khôi hài.

Là vì danh không chính,
Ngôn không thu
n được đâu.
C
my cũng không đúng,
Khi đã sai t
đu

Thái Bá Tân


Từ ngày Bác vô đây

Lúc mà các bác chưa có vô đây
Cháu ch
ưa có mt trên đt nước này
Má cháu còn đi đ
ến trường mi sáng
Đúng tu
i trăng tròn, đôi má hây hây.

K
t sau ngày các bác vô đây
Ông Ngo
i bng nhiên b bt, tù đày
Bà Ngo
i nh chng rưng rưng mi ti
Má cháu
ưu su đánh mt thơ ngây.

Hai năm sau ngày các bác vô đây
M
t sáng mùa Đông sương trng giăng đy
Các bác đ
ến nhà, lưng đeo súng đn
B
t Má đi làm thy li min Tây.

M
t tháng đi làm thy li min Tây
Má v
m o, thân xác hao gy
Má ôm Ngo
i khóc, thì thm k l:
Cán b
hiếp con, có lúc c by!

R
i cháu ra đi không Ba, có Má
Ngo
i va nm xung nên Má trng tay
Bán buôn t
o tn Má nuôi cháu ln
Dù không bi
ết rng Ba cháu là ai!

M
ười tám năm sau ngày bác vô đây
Tài s
n, ca nhà không cánh mà bay
Má cháu qua đ
i sau cơn bo bnh
Còn gì bán n
a? – Ngoài thân cháu đây?

G
n hai mươi năm sau ngày bác vô
Cháu m
ười sáu tui thân xác héo khô
V
y mà phi bán, ly tin mua go
Tính ra sáng chi
u – ch khong mt tô!

Nguyễn Thành Bửu

Ever Since You Came
("You "  means Ho Chi Minh.)

Before you guys arrived in here
I was not even born yet
Mom walked to school each morning
Rosy cheeks, a sweet sixteen

After you came, suddenly one day
Grandpa was persecuted and imprisoned
Every night Grandma shed mournful tears
Mom felt sullen -- her innocence was lost

Two years passed from the day you came
On a wintry morning which shrouded in mist
Armed with guns, you came knocking at our door
And whisked Mom away to a labor camp

After one month, Mom returned home
Nothing but skin and bones
Embracing Grandma, she wept:
They raped me, Ma, gang-raped and all!

And so I was born, a fatherless child
Grandma passed away, leaving Mom penniless
Mom scraped a living to support me
Dad was all the while anybody's guess!

Eighteen years after you came
We went totally broke
Mom died of a terminal illness
Now then, what's left but my own body to trade?

Almost twenty years after you came
At sixteen, my body withered -- hardly a dish
I toiled from dawn to dusk
In return just for a loaf of bread!


Translated by Anne

image
Cộng sản Indonesia bị tiêu diệt trong những năm 60...
Lột da, hút mỡ bụng
Những đám đông Việt Nam
Phản ứng về phiên xử Đinh Nhật Uy
Cõi già trên đất lạ
Thánh chiến tình dục
Câu cá trên trời
Hạm đội Hoa Kỳ cứu tàu tỵ nạn VN
Xăng ôm
Hẻm sâu sài gòn
Những phụ nữ gốc Việt tài danh trên thế giới
Mặc cảm của phụ nữ không con
Chính trị VN 'không rõ ai đang cầm lái' & Tranh ch...
Quý bà nghĩ gì về Viagra, Cialis….
Thành phố không có ai mặc quần áo
Cô gái kéo xác máy bay Mỹ
Trai Nhật 'ưa gái ảo và trốn tình dục'
Vì sao nước Mỹ không có "lãnh tụ vĩ đại"?
Sáng đôi mắt mù
Bội Phản
Về chuyện ăn phở ... Little Saigon và những xe hủ ...
Vì sao Việt Nam khó bỏ đi xe máy?
Thung lũng Chết California's Death Valley
Direk Kingnok: VN qua những bức tranh màu nước
Diều Trắng Black-shouldered Kite
Người Apatani bang Arunachal của Ấn Độ
Tám tỉ đô la cho sân bay Long Thành
Những chuyện "quái đản" ở Bệnh viện VN
Nhà tù Alcatraz
Bác sĩ 'vứt xác bệnh nhân xuống sông'
Dấn thân vì người nghèo, vì Tổ Quốc
Xe máy VN 'lao ngược chiều thế giới'
Bao nhiêu năm rồi mà vẫn u mê…
Giá như đưa phong bì, có lẽ Xuân sẽ không chết?
Điều thần kỳ từ xứ sở kim chi
Ai thống trị Việt Nam ngày nay
10 Đại học hàng đầu Thế Giới
Tín dụng đen VN 'là do ngân hàng yếu'
Khi về già, nên sống ở đâu?
Ông phán nghiện
Khi công an trở thành người bị trói
Lãnh đạo VN bị ý thức hệ kìm hãm

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.