Việt
Nam
có nhiều chợ cóc và chợ tạm
Ở
Việt nam, ai cũng phàn nàn về thực phẩm độc hại.
Trên
các trang mạng đầy rẫy các tin như: rau muống được tưới dầu luyn, rau ngót được
tắm thuốc sâu, quả cam, nho, xoài, cóc phủ một lớp dày chất bảo quản và thuốc
thúc mau chín.
Thịt
thì bị xem là đầy chất tăng trọng, chất tạo nạc. Tóm lại, khi ăn bất kì cái gì,
bạn đều có nguy cơ mắc ung thư, do tống vào dạ dày những chất độc hại.
Tất
cả những thứ đó, đều được bán ở chợ truyền thống hay chợ cóc, chợ đuổi họp ở
lòng đường vỉa hè, đuổi họ chạy, đi một vòng lại quay lại bán.
Gần
như ở phường xã nào cũng có một vài chợ cóc, họp vào giờ tan tầm, ngay dưới
lòng đường, người mua phần lớn vẫn ngồi trên yên xe máy, người bán thường là
người ngoại tỉnh lên, họ chở hàng lên cũng bằng xe máy với cái yên sau được
thửa riêng để chở hàng cồng kềnh.
Thói
quen ăn uống của dân Việt nam là ăn tươi, chỉ thích mua đồ còn tươi, ngọn rau
vừa hái, con cá đang bơi, con gà đang kêu quang quác.
Những
món ăn quen của người Việt ví như canh cá rô hay canh cua, lươn đồng om hay tép
xào khế, rồi tiết canh ngan, đều đòi hỏi hàng tươi sống cả.
Những
thứ này chỉ mua được ở chợ truyền thống hay chợ cóc.
Hình
ảnh một phụ nữ có con gà hay vịt treo đang ngỏng cổ ở ghi đông xe khá quen
thuộc với người Việt, nhưng hết sức lạ mắt với người phương Tây.
Họ
không hiểu chị phụ nữ kia sẽ làm gì với con gà vịt đang còn sống đó.
Thực
phẩm tươi sống
Ở
chợ truyền thống hay chợ cóc, người mua chỉ cần chọn con cá, cân lên, trả tiền
và nếu ngại làm, người bán sẽ làm giúp luôn. Họ đặt con cá lên một cái thớt
bẩn, trở cán dao, đập đầu cá, đánh vẩy, móc mang, mổ moi luôn.
Hai
phút sau người mua xách túi ni lông cá về nhà.
Với
những con cá đã chết rồi, người bán mổ sẵn, cắt khúc, và rưới máu những con cá
vừa mổ vào để trông cho tươi như ý khách hàng.
Với
gà hay ngan vịt cũng vậy, họ cắt tiết, nhúng gà vào một nồi nước sôi đen sì
toàn lông gà, và vặt lông mổ moi tại chỗ.
Gà
thì lâu hơn, chờ cỡ 15 phút. Tiết canh sẽ được hãm trong túi ni lông với một
loại bột trắng không rõ gốc.
Tóm
lại rất tiện, tất cả con gì đang sống họ làm thịt luôn cho bạn, chỉ việc về rửa
lại và nấu. Người bán kẻ mua đều vui. Tôi đã đọc tin nói người ta mổ thịt cả
một con cá sấu rồi bán trên hè phố ở Hải dương.
Ở
thủ đô, họ mổ cả một con ngựa, và xẻ thịt bán ngay trên hè phố, bên cạch vô số
thùng rác, và khá đông người xem và mua.
Đây
là cách làm không hợp vệ sinh và lây lan mầm bệnh. Không ai có thể kiểm soát
hết từ cá, gà rau quả vv.
Không
ai biết con gà đang kêu quang quác đó có nhiễm bệnh không? Con cá có được nuôi
bằng nước thải cống thối hay không, những rau xanh mơn mởn đó được tưới bằng
hóa chất gì?
Một
số người nông dân do hám lợi nên nuôi lợn bằng chất kích thích, hay bán tống
bán tháo cả đàn vịt khi bắt đầu có vài con chết bệnh.
Họ
chỉ bán và không dám ăn thứ mình bán. Ở nhiều hộ trồng rau, họ có ruộng riêng
trồng nhà ăn không phun thuốc, còn ruộng bán sẽ được phun thuốc sâu nhiều hơn
để cho đẹp. Đẹp thì luôn dễ bán hơn.
Người
bán lúc này thành kẻ lừa đảo, vì người mua ăn có thể nhiễm bệnh và đi viện. Ngộ
độc thức ăn ở Việt nam thì hầu như ngày nào cũng có, lúc đông có thể là cả trăm
công nhân của một khu công nghiệp do người bán phần ăn cho họ mua phải đồ đã
thối hay ươn, do vô tình hoặc tham rẻ.
Và
những thực phẩm độc hại đó, thật đáng buồn, chỉ bán được ở chợ cóc hay chợ
truyền thống.
Người
dân khi tan sở, chỉ cần phóng thẳng xe máy vào chợ, mua tất cả những gì mình
cần và về nhà tự chế biến.
Lực
lượng kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm quá mỏng và không thể kiểm soát.
Chỉ
thấy bóng họ là người bán chợ cóc chạy sạch, còn chợ truyền thống thì chỉ phạt
qua loa có lệ nếu thấy thực phẩm có độc, mà xét nghiệm được chính xác xong thì
họ đã bán hết hàng từ lâu.
Thói
quen mua bán vỉa hè ở Hà nội đã gắn bó rất lâu đời, dù những chợ truyền thống
đang được xây đẹp và hợp vệ sinh giống như 1 siêu thị, nhưng rất vắng khách,
chính những tiểu thương bán hàng trong chợ là những người phản đối xây chợ dữ
dội nhất, họ biết, khách của họ không có thói quen đến mua ở những quầy hàng có
cửa kính sáng choang.
Văn
hóa siêu thị
Các
nước tiên tiến luôn có xu hướng xây chợ đẹp hơn, họ có thể gọi là siêu thị hay
trung tâm thương mại. Chợ của họ sạch sẽ và văn minh.
Còn
siêu thị của Việt nam vẫn có thể bán đồ bẩn, do vô tình hay cố ý, nhưng bên an
toàn thực phẩm dễ dàng kiểm tra bất kì lúc nào.
Nếu
kiểm tra thấy rau hay thịt độc hại, họ sẽ bị phạt, khách hàng sẽ tẩy chay, và
họ sẽ phải thay đổi nhà cung cấp.
Từ
đó những người chăn nuôi trồng trọt mới làm ăn tử tế hơn nếu muốn bán được
hàng. Không sớm thì muộn họ cũng phải thay đổi nếu muốn có khách, thậm chí họ
sẽ mua đất để chăn nuôi và trồng rau riêng cho siêu thị.
Thậm
chí có thể có cả làng chỉ trồng rau cho một số người thu mua với công nghệ của
những người này. Với xu hướng chung như thế, thực phẩm sẽ sạch dần, và quan
trọng hơn là sẽ thu về một mối và có những người phải chịu trách nhiệm cho sản
phẩm mà mình bán ra.
Lầy
lội, hôi thối, xả rác khắp nơi, bán thực phẩm nhiễm độc, lừa dối người mua ,
đốt vía người trả rẻ, cân điêu đếm thiếu, đó chính là những nét có thể thấy ở
các chợ truyền thống của Việt nam.
Nhưng
người dân, với thói quen ăn uống đã ngàn năm, rất khó bỏ chợ truyền thống, nơi
mua được tôm đang nhẩy, cá đang bơi, và vịt đang kêu quàng quạc.
Để
giải quyết, cần phải bỏ thói quen ăn uống, ví dụ như ăn sáng bằng miếng bánh mì
trứng ở nhà thay vì ra quán lòng lợn tiết canh, ăn bát mì tôm úp thay vì bát
bún ốc nơi vỉa hè cống rãnh ồn ã khói bụi còi xe, thay những món ăn tươi nhưng
làm khó khăn như canh cua, gỏi cá tép nhảy bằng hàng đông lạnh…
Khi
mua cái gì ở chợ cóc hay chợ truyền thống, rất có thể các chị nội trợ đã mua
bệnh vào chính mình và người thân. Siêu thị, dù có thể đắt hơn chút, nhưng rau
hay thịt đều có ghi tên trang trại làm ra nó và hạn dùng, chắc chắn đáng tin
hơn chợ truyền thống.
Và
nếu các chị nội trợ tiếp tục mua chợ cóc do tham rẻ, thì rất có thể một ngày
nào đó, số tiền tích kiệm được nhờ mua rẻ sẽ chi trả hết cho bệnh viện nếu
chẳng may mắc một bệnh nào đó từ thực phẩm độc hại.
Cứ
mỗi ngày chúng ta phát hiện thêm 400 bệnh nhân ung thư, 70% số đó là do ăn thực
phẩm độc hại.
Bệnh
từ miệng mà vào, mong các chị nội trợ nhớ cho.
Nguyễn
Quảng
Mar
21, 2013
Vài
năm gần đây, ngoài phụ gia, còn có nhiều loại hóa chất độc hại được cho vào cà
phê. Không chỉ dùng chất độn, có loại "cà phê" hoàn toàn sử dụng đậu
nành trộn với hóa chất không rõ nguồn gốc, như đã bị phanh phui ...
Oct
28, 2012
Sài
Gòn: Thuốc Đông Y giả, tẩm chất độc hại. image. Thuốc Đông y ở khu phố thảo
dược đường Triệu Quang Phục, quận 5 Sài Gòn. Vừa qua, theo tin của 24h.com,
nhiều bác sĩ đều đồng tình là khó phân biệt thuốc Đông y ...
Sep
30, 2013
Trong
phần này, tôi chưa nói đến những mưu kế cùng sản phẩm độc hại của Trung Quốc ồ
ạt tung vào thị trường VN trong thời gian vừa qua, không từ một thủ đoạn nào họ
không dám làm. Đó chính là một cuộc xâm lăng, ...
Jul
27, 2012
Thứ
nước tẩy rửa này còn độc hại hơn cả các chất dơ dính trên các dụng cụ ăn uống.
Nhưng anh T, một người vừa là chủ vừa là người giao hàng nước rửa chén giá rẻ
nói: “Hóa chất Trung Quốc rẻ thì dù có độc hại thì đã ...
Nov
02, 2012
Các
loại thực phẩm và các thức ăn uống ở Việt Nam ngày nay đều pha chế các loại
hóa chất độc hại giết người. Những giai đoạn chế biến các món ăn gọi là bắt mồi
cho dân nhậu, chế biến các chân gà, chân bò, gân bò ...
Jul
11, 2011
Bởi
sự độc hại của chất này, chúng ta đã biết thế giới đã công bố những nghiên cứu,
gần đây nhất, tháng 3/2011, ở VN đã có 1 cuộc hội thảo về phụ gia phẩm màu thực
phẩm, thì việc này đã được công khai hóa. Một câu hỏi ...
Jul
22, 2012
Mai
Thanh Truyết: “Từ bao lâu nay chúng ta đã nghe nói nhiều đến sự độc hại trong
các loại thực phẩm chế biến từ Trung Quốc, từ Việt Nam, nhưng chỉ 'nghe nói' mà
không có dẫn chứng cụ thể; do đó hôm nay tôi muốn chia ...
Sep
24, 2013
Nguy
cơ nhiễm chất độc hại. Một trong những mối quan tâm lớn với mì ăn liền là nó có
thể sinh ra dầu hoặc mỡ biến tính nếu không được quản lý đúng cách trong quá
trình sản xuất. Đây là điều có thể xảy ra nếu dầu nấu mì ...
Mar
01, 2013
Ông
nói: "Hóa chất độc hại, thậm chí chất gây nổ mua bán dễ dàng công khai như
vậy thì việc quản lý Nhà nước ở đâu?" Trả lời câu hỏi này không dễ. Chính
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã đi thị sát và đề xuất ...
Aug
12, 2013
“Tại
chợ Kim Biên, hằng hà sa số các loại phụ gia độc hại mà ở các nước khác người
bán sẽ bị tống vào tù ngay lập tức, bày bán công khai hoặc chào hàng không chút
nào lén lút. Các loại hóa chất "giết người" như phẩm ...
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.