Trung
Quốc đổ hàng tỷ đô la mỗi năm vào các chiến dịch tuyên truyền quốc tế, nhưng
vẫn nhiều tai tiếng trên toàn cầu. BBC tiếng Việt xin được giới thiệu bài phân
tích về hình ảnh của Trung Quốc trên thế giới của tác giả David Shambaugh đăng
trên New York Times.
Vào
lúc Trung Quốc trở thành cường quốc mới của thế giới, quốc gia này bắt đầu nhận
ra tầm quan trọng của hình ảnh của mình trên toàn cầu, và thấy mình cần tăng
cường “sức mạnh mềm”.
Trung
Quốc tìm hiểu dư luận trên khắp thế giới về mình và đầu tư lớn vào mở rộng dấu
ấn văn hóa, “củng cố tuyên truyền ra bên ngoài” và ngoại giao với công chúng.
Thật không may, như thế vẫn không đủ.
Trong
khi trên thế giới này chỉ có một nhúm người nhìn Trung Quốc một cách lạc quan,
thăm dò ý kiến từ Dự án Thái độ toàn cầu của Trung Tâm Nghiên cứu Pew và BBC
cho thấy, hình ảnh của Trung Quốc được liệt vào dạng nghèo nàn và có điểm hay
điểm dở.
Và
cách nhìn tiêu cực ngày càng rộng hơn: trong suốt gần một thập niên, thái độ
người dân châu Âu đối với Trung Quốc vẫn là tiêu cực nhất trên thế giới, nhưng
giờ đây cả châu Mỹ và châu Á cũng vậy.
Một
số dấu hiệu đang tăng dần ở Nga cho thấy: trên bề mặt, có mối quan tâm đáng kể
và khá tích cực đối với Trung Quốc, nhưng bên dưới đó vẫn có những nghi ngờ do
lịch sử, các mối va chạm trong thương mại, vấn đề trong buôn bán vũ khí từ Nga
sang Trung Quốc, rồi tranh cãi về nhập cư và ganh đua mới nổi lên với vùng
Trung Á.
Kết
quả của việc Trung Quốc dần trở nên xấu xí là chủ tịch mới Tập Cận Bình và nhóm
làm chính sách ngoại giao mới của ông phải đối mặt với ngày càng nhiều thách
thức và khó khăn về chính sách ngoại giao, cả trên diện nhận thức và chính sách
lâu dài.
Danh
tiếng của Trung Quốc cũng bị hoen ố dần ở Trung Đông trong khối Ả Rập, do ủng
hộ chế độ Syria và Iran và các hành động ngược đãi người thiểu số theo Hồi giáo
ở vùng viễn Tây Trung Quốc, chính sách này cũng khiến hình ảnh của Trung Quốc
bị hạ thấp ở Trung Á.
Thậm
chí ở châu Phi – nơi mối quan hệ nhìn chung vẫn tích cực – hình ảnh của Trung
Quốc bị xấu đi trong vòng ba năm qua, do sự đổ bộ ồ ạt của các doanh nhân Trung
Quốc, lòng tham khai thác dầu khí và tài nguyên tự nhiên khác, cùng với những
dự án cứu trợ mà có vẻ làm lợi cho các công ty xây dựng Trung Quốc cũng như
chính phủ các nước được nhận trợ giúp, và việc Trung Quốc ủng hộ một số chính
phủ không lấy gì làm tốt đẹp lắm. Với trường hợp của châu Mỹ Latinh cũng tương
tự.
Và
cuối cùng, mối quan hệ quan trọng nhất của Trung Quốc – với Hoa Kỳ - cũng khá
rắc rối. Nó kết hợp giữa sự phụ thuộc lẫn nhau, đôi khi có hợp tác, và ganh đua
tăng trưởng và mối quan hệ có nhiều nghi kỵ.
Với
cả hai bên, vấn đề cốt lõi là làm sao để quản lý một mối quan hệ thiếu tin
tưởng và cạnh tranh nhau cao độ, mà không để nói trở thành mối quan hệ thù địch
toàn diện.
Cả
hai bên đều chưa có kinh nghiệm xử lý cuộc cạnh tranh chiến lược nào mà phụ
thuộc lẫn nhau tới mức này, mặc dù chúng ta có thể hy vọng rằng thực trạng phụ
thuộc lẫn nhau sẽ làm giảm nhẹ việc cạnh tranh.
Vì
sao Trung Quốc xấu đi
Việc
Trung Quốc hiện đại hóa quân đội và các động thái lên gân ở châu Á làm hoen ố
tiếng tăm của họ với láng giềng."
Trong
khi hình ảnh của Trung Quốc ngày càng sút giảm trên toàn cầu, lý do lại khác
nhau ở mỗi vùng.
Việc
Trung Quốc hiện đại hóa quân đội và các động thái lên gân ở châu Á làm hoen ố
tiếng tăm của họ với láng giềng.
Thặng
dư mậu dịch khổng lồ của Trung Quốc đóng góp một cách trực tiếp và gián tiếp
vào tình trạng mất việc làm trên khắp thế giới, nhưng ảnh hưởng tới hình ảnh
của quốc gia này nổi trội nhất ở châu Âu, châu Mỹ Latinh và Hoa Kỳ, nơi Trung
Quốc nổi lên như là mối đe dọa về kinh tế.
Trong
khi đó, việc Trung Quốc hiện đại hóa quân đội và các động thái lên gân ở châu Á
làm hoen ố uy tín của Bắc Kinh với các nước láng giềng.
Các
vụ tấn công tin tặc chưa có tiền lệ đã được đưa vào nghị trình hội đàm Trung-Mỹ
trong những tuần gần đây, còn tình hình nhân quyền nội bộ từ lâu vẫn là mối
quan ngại của phương Tây.
Nổi
bật nhất trong những phàn nàn về Trung Quốc là việc người ta nói tới hệ thống
chính trị toàn trị và cách làm ăn kinh doanh của nước này, thể hiện ở thực
trạng mù mờ và tham nhũng hoành hành mọi nơi.
Trong
khi nỗ lực mở rộng kinh doanh, các công ty đa quốc gia của Trung Quốc thường
gặp phải những khó khăn cơ bản như thiết lập vị trí của mình ở nước ngoài và
chiếm thị phần.
Trung
Quốc không có bất kỳ tập đoàn nào có trong danh sách 100 tập đoàn nổi bật nhất
hàng năm của Businessweek/Interbrandglobal rankings.
Theo
như tốc độ tăng trưởng như của Trung Quốc hiện nay, thì hình ảnh không phải là
vấn đề quá lớn. Nhưng thực chất nó rất quan trọng.
Kết
quả của việc Trung Quốc dần trở nên xấu xí là việc tân chủ tịch Tập Cận Bình và
nhóm làm chính sách ngoại giao mới của ông, đang phải đối mặt với ngày càng
nhiều thách thức và khó khăn về chính sách ngoại giao, cả trên diện nhận thức
và chính sách lâu dài.
Giải
pháp
Về
chính sách ngoại giao, Trung Quốc nên đưa mình vào cuộc thương lượng đa quốc
gia về Công ước Luật Biển để giải quyết tranh chấp trên biển Đông, thương lượng
với Nhật Bản về vùng đảo tranh chấp."
Về
chính sách ngoại giao, Trung Quốc nên đưa mình vào cuộc thương lượng đa quốc
gia về Công ước Luật Biển để giải quyết tranh chấp trên biển Đông, thương lượng
với Nhật Bản về vùng đảo tranh chấp.
Tạo
ra nghi ngại và gia tăng va chạm là cái giá trong gói sức mạnh mới nổi toàn
cầu. Nhưng Trung Quốc nên tìm cách đối thoại triệt để với các chỉ trích từ nước
ngoài thay vì lờ đi hoặc đối đáp bằng các chiến dịch quan hệ công chúng thiếu
thuyết phục.
Có
rất nhều cách mà Trung Quốc có thể thực hiện ngay lập tức. Họ phải nỗ lực ngừng
các vụ tấn công tin tặc.
Trung
Quốc nên mở rộng thị trường rộng và giảm mức thặng dư mậu dịch, trong khi hạn
chế trợ giá cho đầu tư nước ngoài và hoạt động xuất khẩu.
Họ
nên bảo vệ quyền tác giả bằng cách thông qua và gắn với Công ước của Liên Hợp
Quốc về Quyền Con người và Quyền Chính trị, công ước bảo vệ tự do cá nhân.
Về
chính sách ngoại giao, Trung Quốc nên đưa mình vào cuộc thương lượng đa quốc
gia về Công ước Luật Biển để giải quyết tranh chấp trên Biển Nam Trung Hoa
(Biển Đông), thương thuyết với Nhật Bản về vùng đảo có tranh chấp; gây sức ép
lên Bắc Hàn và Iran để ngưng chương trình hạt nhân.
Trung
Quốc nên cố gắng chứng tỏ sự minh bạch của mình trong các chương trình viện trợ
nước ngoài và ngân sách quân sự, và cũng nên tôn trọng hơn các nước đang phát
triển mà Trung Quốc đang khai thác tài nguyên ở đó.
Thực
hiện các bước này sẽ khiến hình ảnh Trung Quốc trên thế giới được cải thiện rất
nhiều, hơn là bơm hàng tỷ đô la vào các chiến dịch tuyên truyền thiếu thuyết
phục ở nước ngoài như hiện nay.
Tác
giả David Shambaugh hiện giảng dạy môn khoa học chính trị và ngoại giao quốc tế
ở trường Đại học George Washington, đồng thời đang làm nghiên cứu tại viện
Brookings. Ông cũng là tác giả cuốn sách “China Goes Global: The Partial Power.”
Một
ngàn năm nô lệ giặc tầu
một trăm năm đô hộ giặc tây
bao nhiêu năm cộng sản đoạ đầy
gia tài của mẹ, để lại cho ai
gia tài của mẹ, là nước Việt này?
Một ngàn năm nô lệ giặc tầu
một trăm năm đô hộ giặc tây
bao nhiêu năm cộng sản đoạ đầy
gia tài của mẹ, một đàn tham - ô
gia tài của mẹ, một cái nhà mồ
Dạy cho dân tiếng nói lọc lừa
dạy cho dân chόng quên màu da
dân chόng quên màu da, nước Việt xưa
cộng trung hoa đưa rước vào nhà
cộng mong dân lũ dân nghèo ngu
ôi lũ dân nghèo ngu, quên giặc thù
Một ngàn năm nô lệ giặc tầu
một trăm năm đô hộ giặc tây
bao nhiêu năm cộng sản đoạ đầy
gia tài của mẹ, ruộng thành sân gôn
gia tài của mẹ, làng xόm bùi ngùi
Một ngàn năm nô lệ giặc tầu
một trăm năm đô hộ giặc tây
bao nhiêu năm cộng sản đoạ đầy
gia tài của mẹ, một bọn buôn dân
gia tài của mẹ, một lũ "+" hèn.
một trăm năm đô hộ giặc tây
bao nhiêu năm cộng sản đoạ đầy
gia tài của mẹ, để lại cho ai
gia tài của mẹ, là nước Việt này?
Một ngàn năm nô lệ giặc tầu
một trăm năm đô hộ giặc tây
bao nhiêu năm cộng sản đoạ đầy
gia tài của mẹ, một đàn tham - ô
gia tài của mẹ, một cái nhà mồ
Dạy cho dân tiếng nói lọc lừa
dạy cho dân chόng quên màu da
dân chόng quên màu da, nước Việt xưa
cộng trung hoa đưa rước vào nhà
cộng mong dân lũ dân nghèo ngu
ôi lũ dân nghèo ngu, quên giặc thù
Một ngàn năm nô lệ giặc tầu
một trăm năm đô hộ giặc tây
bao nhiêu năm cộng sản đoạ đầy
gia tài của mẹ, ruộng thành sân gôn
gia tài của mẹ, làng xόm bùi ngùi
Một ngàn năm nô lệ giặc tầu
một trăm năm đô hộ giặc tây
bao nhiêu năm cộng sản đoạ đầy
gia tài của mẹ, một bọn buôn dân
gia tài của mẹ, một lũ "+" hèn.
Hát ngọng zọng "nà-hội"
na ná na na ná na na na ná na nà nà........"Fầu -Tù"
http://baomai.blogspot.com/
Once we were ruled for a thousand years by the Chinks
And a hundred years by the Froggies.
Now we are being lorded over by the Viet Commies.
What is our legacy?
What do the Viet people get from the Commie Idiocy?
Once we were ruled for a thousand years by the Chinks
And a hundred years by the Froggies.
Now we get Commie boundless corruption
And our land is peppered with cemeteries.
The Viet Commies have taught us to live in infamy,
To forget our roots,
And of our Viet nation's glorious history
While inviting the Chinks back to our land.
The Viet Commies think we are a people stricken by both poverty and stupidity
Who would easily forget that the Chinks are our ancient enemy.
Once we were ruled for a thousand years by the Chinks
And a hundred years by the Froggies.
Now the Viet Commies have converted our ancestral farmlands to golf courses,
And reduced our towns and villages to mere corpses.
Once we were ruled for a thousand years by the Chinks
And a hundred years by the Froggies.
Now the Viet Commies are ruling us without mercy.
They're selling our land and our women to our enemy
While converting us into a people of pusillanimity.
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.