Friday, September 5, 2014

Tướng Mỹ gốc Việt đầu tiên trả lời báo Mỹ

image
Tướng Mỹ, gốc Việt, Lương Xuân Việt nhậm chức
Hồi đầu tháng 8, quân đội Mỹ tổ chức lễ phong hàm Chuẩn tướng cho đại tá Lương Xuân Việt (Viet Xuan Luong). Ông Việt trở thành người Mỹ gốc Việt đầu tiên được phong tướng trong lịch sử quân đội Mỹ...
Ông Việt theo gia đình sang Mỹ năm 1975, bắt đầu sự nghiệp trong quân đội Mỹ sau khi tốt nghiệp đại học Nam California năm 1987, nơi ông nhận được bằng cử nhân sinh học, thạc sĩ khoa học nghệ thuật quân sự.
Ông Việt từng theo học tại trường đào tạo chỉ huy, phục vụ Lực lượng tác chiến ở Nam Âu, đóng quân ở Ý. Ông cũng tham gia vài chiến dịch ở Kosovo, Bosnia-Herzegovina rồi Iraq và Afghanistan.
Về chức vụ, ông Việt từng là tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 82 biệt kích dù, trung đoàn trưởng sư đoàn 101 không kỵ, sau đó là tư lệnh phó sư đoàn thiết kỵ số 1 cho đến nay. Chức vụ này thường phải do sĩ quan cấp tướng đảm nhiệm.
Sau khi trở thành người Mỹ gốc Việt đầu tiên được phong tướng, ông Việt vừa có bài trả lời phỏng vấn trên một trang của Orange County. Báo Một Thế Giới trích dịch giới thiệu cùng bạn đọc bài này. 

Phóng viên Orange County: Việc chuyển từ Việt Nam sang Mỹ sống có khó khăn gì cho gia đình ông không?

Tướng Lương Xuân Việt: Lúc đầu, chúng tôi rất lạc quan vì nghĩ rằng có thể tiếp tục học và sống với giấc mơ Mỹ. Nhưng trên thực tế, những gì xảy ra giống như hầu hết những người nhập cư đến đất nước này, cuộc sống không phải lúc nào cũng dễ dàng. Chúng tôi ra khỏi nhà một người bạn ở Los Angeles chỉ với 200 USD. Chúng tôi phải tới một khu vực rất nghèo khó ở Los Angeles, gần Echo Park.
Bố mẹ tôi phải bắt đầu làm việc ngay lập tức và chị em tôi (ông Việt có 6 chị em) cũng vậy để mưu sinh. Tất cả gom góp hết tiền lương để nuôi sống gia đình. Nhưng mọi thứ không hề tuyệt vời.
Chị cả của tôi đã phải làm việc theo kiểu bị bóc lột ở Chinatown (khu người Hoa) và chị ấy chẳng làm được những gì mà người ta mong muốn. Chị thứ hai làm việc tại một trạm xăng dù họ đều đã học đại học tại Việt Nam (miền nam Việt Nam trước 1975).
Sau khi chị hai của tôi đã bị cướp dùng súng dọa, cha tôi nói với chúng tôi thế là đủ rồi và chúng tôi cần phải trở lại trường học, còn chuyện làm việc để cha mẹ tôi lo.
Vì vậy, cha tôi đã làm việc quần quật và đưa tất cả chúng tôi đến trường. Chúng tôi đều đi học đại học. Một nửa đến UCLA (Đại học Los Angeles) và một nửa đến USC (Đại học nam California)

Tại sao ông chọn USC thay vì UCLA?

- Tôi được cả 2 trường nhận và các chị em của tôi cũng vậy. Nhưng tôi đã định hướng tới USC để có thể trở thành một sĩ quan dự bị theo chương trình ROTC (một chương trình giữa Bộ quốc phòng Mỹ với các trường nhằm tuyển dụng sĩ quan). Tôi nhận được một suất học bổng bốn năm. Hai mươi năm sau, tôi thấy không có gì phải hối tiếc.
Có khó khăn gì khi không sinh trưởng, hội nhập vào nền văn hóa Mỹ? 

- Nhiều lần khác nhau trước đây tôi gặp rắc rối với tệ bắt nạt và phân biệt chủng tộc, không giống như thời buổi bây giờ. Thật thú vị khi con tôi không bị ám ảnh bởi sự phân biệt.
Chúng hoàn toàn vô tư và bạn bè của chúng nghĩ rằng chúng thật dễ thương khi nói tiếng Việt. Còn thời của tôi thì khác. Đối với tôi, ngôn ngữ là một vấn đề sống còn, tôi phải cố gắng học tiếng Anh nhanh nhất có thể. Tôi lớn lên trong một môi trường khắc nghiệt. Tôi đã trải qua một số thời điểm khó khăn.

Ba điều ông đã học về lãnh đạo trong quân đội là gì? 

- Thứ nhất là đối xử với mọi người bằng sự tôn trọng và lòng khoan dung. Đó là một trong những triết lý sống của tôi.

- Thư hai là khiêm tốn. Rất nhiều người trong chúng tôi đạt đến cấp bậc này đã phải trải qua một số giai đoạn sàng lọc kỹ càng với tỷ lệ cạnh tranh cao. Nhưng đã có rất nhiều người hy sinh để chúng tôi có được vị trí như hôm nay. Tôi sẽ không bao giờ quên điều đó. 

- Thứ ba, luôn giúp đỡ. Trong quá trình thành công, bạn luôn nhận được giúp đỡ của mọi người không chỉ từ cấp trên, đồng đội mà còn cả từ gia đình. Do vậy, tôi luôn sẵn lòng giúp đỡ những người xung quanh tôi đạt được thành công.

Quá trình chỉ huy chiến đấu ở Afghanistan của ông thế nào? 

- Tôi có khoảng 6.000 binh sĩ dưới quyền chỉ huy tại một khu vực nhiều biến động ở gần biên giới với Pakistan.
Vào những ngày cuối, tôi nghĩ rằng chúng tôi đã có thể đạt được tiến bộ đáng kể trong việc thúc đẩy (sự tự chủ) chính quyền địa phương như giúp người Afghanistan xây dựng một số cơ sở hạ tầng ở đó, giúp lực lượng vệ binh quốc gia và chính quyền địa phương có một khoảng thời gian và không gian để ổn định môi trường (trước khi Mỹ rút quân). 

Ông thấy sự nghiệp của ông sẽ thăng tiến đâu? 

- ôi nghĩ rằng tôi đã vượt quá mong đợi của tất cả mọi người và chính bản thân tôi. Còn giờ, tôi sẽ cống hiến cho tới khi nghỉ hưu

Việc là người Mỹ gốc Việt đầu tiên lên lon tướng có ý nghĩ gì về ông? 

- Khi bạn là người đầu tiên của bất cứ điều gì, nhiệm vụ của bạn là phải làm một ví dụ tuyệt vời cho tất cả những người phía sau bạn noi theo.

Anh Tú (lược dịch)


Southern California man is first Vietnamese-born general in U.S. military

image
Viet Luong said he was determined to give back to the country that saved his family when they fled the violence flooding Vietnam in 1975.
Earlier this month, Brig. Gen. Viet Luong, became the first Vietnamese-born general officer in the U.S. military in a ceremony at Fort Hood, Texas, where he is stationed. Luong is now deputy commanding general of the first cavalry division, 23,000 strong.
WASHINGTON – Viet Luong recently became the first Vietnamese-born general officer in the U.S. military, the culmination of a dream and a journey that began when his family fled Saigon during the chaotic, final days of the Vietnam War.

Luong was 9 when he climbed aboard a Sea Stallion helicopter with his parents and seven sisters and flew to the USS Hancock in the South China Sea, escaping the turmoil and bloodshed of a sweeping North Vietnamese takeover.

Luong says he found safety – and his life’s calling – as he stood on the wide deck of the aircraft carrier, amid the noisy confusion of landing helicopters and scores of desperate families lugging the few possessions they could carry.

His family settled in Southern California and he would follow in the footsteps of his father, a South Vietnamese Marine Corps officer. He was determined to repay the country that rescued his family.

This month, he became a brigadier general in a ceremony at Fort Hood, Texas, where he is stationed. Luong is now deputy commanding general of the first cavalry division, 23,000 strong. He wears a single star. He will be returning to Afghanistan toward the end of the year.

In an interview with the Register, Luong, now 49, talked about his journey, his military service and his views on leadership.

Q. What do you remember about leaving Vietnam?

A. It was April 1975, the last month of the war in Vietnam, a day before the fall of Saigon – the 25th of April, 1975. We had been (in Saigon) for several days and one of my dad’s friends, an American operator, had gotten us papers to the airbase and we were essentially trapped inside the airport for three days before that as artillery and mortars started to rain down on us.

So we were in a pretty dire situation toward the end. Finally, we got some great news – U.S. Marines from the seventh fleet were going to come and evacuate us. The night before the fall, we had several fleets of CH-53 Marine helicopters come in.

It was very dramatic as we landed on the USS Hancock because the carrier is so big – we’ve never been on anything that big before. When we landed there, a lot of people on board had no idea where we were. Some thought we were on some kind of big island right off the coast of Vietnam because the flight wasn’t that long. Some of my sisters asked my dad, “Hey, Dad. Are we on some kind of island?” and one of my sisters asked him, “What does this mean?” He said, “Nobody can harm you now.” That’s always been ingrained in my mind.

Q. Tell me about your late father.

A. My dad was an officer in the South Vietnamese Marine Corps. He spent a lot of time here in the U.S. training at Quantico (Virginia) and in San Diego. Interestingly, he majored in English literature. He was very well-versed in Shakespeare and Chaucer.

He really loved our country, America, and what it stands for. We used to watch a lot of Westerns, so the American ideals were much ingrained even when we were back in Vietnam. After being evacuated onto the Hancock and seeing what men and women are doing in the military, it was really my calling, twofold: to be able to walk in their footsteps, and then be able to repay a nation that has done so much for us.

Q. The transition of moving from war-torn Vietnam to Los Angeles – what was it like?

A. At first, there was a lot of optimism because we were still alive and we finally made it. And the possibility of being able to continue school – and living the American dream. But actually what happens, like most immigrants coming to this country, life isn’t always that easy with a lot of kids and everything. We moved out (of a family friend’s house in Los Angeles) with $200 and a great dream. We moved into a very impoverished area of Los Angeles, near Echo Park.

My parents started working right away in a couple jobs. My sisters had to work right off the bat. They contributed all their paychecks to the family finances. But things weren’t all that great because everyone had to work. My oldest sister had to work in a sweatshop in Chinatown, and she couldn’t really produce what they wanted her to produce. My second-oldest sister was working at a gas station – and both of them were brilliant; they were already in college in Vietnam. After my second sister got robbed at gunpoint, my dad had had enough and told us we needed to go back to school while they worked.

So my dad worked really hard and sent us all to school. We all went to college. It’s a bit of a house divided – half went to UCLA and the other went to USC.

Q. Why did you choose USC over UCLA?

A. I got accepted into both and most of my sisters did, too. But when I went to the orientation at USC, I ran into a non-commissioned officer, a sergeant major in the ROTC program. He told me about the opportunities, so I figured I would try for that. I received a four-year scholarship. Twenty-something years later, there’s no regret.

Q. Was it hard for you growing up, integrating into U.S. culture?

A. Times were different back then: there was plenty of bullying and racism, unlike what it’s like today. It’s interesting that my kids don’t see color. They’re completely innocent, and their friends think it’s cool to speak Vietnamese and all that stuff. It wasn’t the same for me. For me, it was a matter of survival, trying to learn English as quick as I could. I grew up in a tough environment. I went through some tough times, so I was able to fend for myself. But there were some good folks there, too. We grew up idolizing Showtime, the Lakers, and I’m a big-time Dodgers fan as well. So we became Americanized very fast.

Q. Who was your hero growing up?

A. My dad has always remained my hero for everything he’s done. Our motto here is “duty, honor, country.” But I learned that way back, in a different time, in a different country where my dad represented all that.

He really taught me about leadership and taking care of your troops. He told me things things I still use today – leadership lessons like taking care of your troops and managing the talent and leading from the front and having the moral courage to speak up for what’s right. So none of that has changed. My dad passed in 1997, but I owe so much to him.

Q. What are three things you’ve learned about leadership while in the Army?

A. 1. Treat people with dignity and respect and compassion. That’s one of the tenets I’ve been living my life with.

2. Having humility. A lot of us who have reached this rank have gone through some pretty tough stages to be where we’re at. The selection rate is very, very competitive. But at the same time, it’s not about us; it’s about the people who put us in our position. I spoke quite often about the soldiers I’ve lost in combat – and that remains the toughest thing for me. But those are men and women who really make us who we are today, who put us in the position to be successful. I won’t ever forget that.

3. The support that you receive along the way from leaders, mentors, but also from your family. Throughout my life, I try to remain humble, but at the same time being able to reach out and help others around me to be just as successful.

Q. What would your dad have said if he was able to see you get pinned your first star?

A. He’s not one to use elaborate speeches and words, but I think he’d be extremely proud. I think about him all the time. He was the closest thing to me before his passing.

Q. What was it like to fight in Afghanistan?

A. I had about 6,000 troops under my command at a very, very tumultuous region right on the Pakistan border there in eastern Afghanistan. ... At the end of the day, I thought we were able to make significant progress ... in promoting local governance to really help the Afghans build some infrastructure there and also go after the bad guys to create a stable environment where the Afghan national forces and local governance can have some time and space to improve.

Q. How far do you see your career going?

A. I think I’ve already exceeded all personal expectations – not only when I got promoted to general but when I got command of the battalion at the brigade level. ... So from my foxhole, I’ve already exceeded expectations. But for me, it’s to contribute until I’m asked to retire.

Q. When you look back on your life, what does this promotion mean to you?

A. One thing I want to be able to do is to be an example of being that beacon of democracy that our country is. There isn’t a country in the world where this story can occur.

Q. What does this mean to you to be the first U.S. Vietnamese-American general?

A. I haven’t really thought about it, really. I don’t think this thing is about me. But I do know I have certain responsibilities now that's beyond just being an officer in the U.S. Army.

When you're the first of anything, it’s your duty to continue to be a brilliant example for all those behind you. Not just to Vietnamese-Americans, but all those aspiring to serve.


DavidAHood14


Aug 06, 2014
Trung Tướng Mark Milley (trái) giúp Chuẩn Tướng Lương Xuân Việt cử hành nghi thức lập lại lời tuyên thệ trung thành với lý tưởng tự do, một thông lệ sau khi thăng cấp của quân đội Hoa Kỳ. FORT HOOD, Texas (NV) - Ðại ...

Aug 09, 2011
Sau khi bàn giao chức vụ lữ đoàn trưởng Lữ Ðoàn Dù lại cho người chỉ huy mới, Ðại Tá Lương Xuân Việt đang chuẩn bị để theo học một khóa chính trị và ngoại giao cao cấp trong một năm, và sau đó, ông có thể được điều ...

Jun 08, 2011
Đại tá Lương Xuân Việt, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 3 Nhảy dù trực thuộc Sư đoàn 101 của quân đội Hoa kỳ, vừa về từ chiến trường A Phú Hãn cùng với 9,000 quân của ông, là một trong những Đại tá trẻ, sáng giá, với nhiều ...

Feb 28, 2014

Sáng nay, căn cứ Fort Campbell tấp nập với trên 3,000 binh sĩ đang tập họp trên một sân cỏ giữa doanh trại, dưới sự chỉ huy của vị Đại tá người Mỹ Gốc Việt Lương Xuân Việt để chuẩn bị cho cuộc chạy bộ dàì 5 dậm Anh, .


image

Đặc Nhiệm Đen sẽ tiêu diệt ISIS
Võ sĩ Cung Lê bị đánh nốc ao ở Ma Cao
9 Thị trấn kỳ lạ nhất Thế Giới
Lãnh đạo VN cần biết rõ bạn và thù
Số người tự vẫn cao hơn con số chết vì chiến tranh...
Các quốc gia cạnh tranh nhất là các cường quốc hiệ...
Nhìn lại 45 năm để soi rọi chính mình
Thanh trừng của Tập Cận Bình
Chỉ có trộm mới hiểu, tiền quan 'găm' chốn nào?
Những điều người Mỹ ngưỡng mộ người Việt Nam
Ông Lê Văn Hiếu: tuyên thệ nhậm chức South Austral...
Bi kịch của các bà mẹ VN: chồng đánh vợ
Chính quyền VN 'cố đấm ăn xôi' với yêu cầu 'viết đ...
Steven Sotloff: Nhà báo dũng cảm
Chúng tôi muốn biết
Top 24 quán cà phê nổi tiếng
Một vụ lường gạt đầu tư lớn nhất trong cộng đồng n...
60 năm Sài Gòn trong tôi
Đám mổ bò
Hiểm họa của tổ chức ISIS
Mười cô gái Đồng Lộc, hồn ở đâu bây giờ ?
Những sinh hoạt Sài Gòn qua tranh vẽ của họa sĩ Sa...
TT Ngô Đình Diệm đã từng giúp gạo cho dân Tây Tạng...
VN: vi phạm quyền tự do đi lại
Thân phận lưu vong: Sống ở giữa
Tập Cận Bình đã “tiêu diệt” 3 “môn sinh” nguy hiểm...
Gorbachev: Anh hùng bất đắc dĩ
Của Thiên Trả Địa
Nghề Vợ Chồng
Người Mỹ gốc Việt kiện chủ sở hữu Eden Center
Bức tượng “Thương Tiếc”
Cái bắt tay của lãnh đạo Việt Nam
Chặn máy bay Mỹ trên Biển Đông, TC đã dính đòn gậy...
Người dân Indonesia leo cột mỡ kiếm xe đạp
Gặp mưa to khi lái xe chúng ta phải làm sao ?
Nhân viên bưu điện gốc Việt bị buộc tội ăn cắp thu...
Những con chó trung thành của chủ Bắc Kinh
Sài Gòn: những món ăn vặt ở lề đường
Đi câu cá nơi lãnh hải Mỹ - Mexico
Lý do gì khiến đàn ông mua dâm?

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.