Tin
tức truyền thông mới đây cho biết, cảnh sát vừa phá vỡ một vài cơ sở in tiền
giả mệnh giá 100USD tại New York và New Jersey . Và theo Cơ
quan Mật vụ (U.S. Secret Service), việc khám phá số lượng tiền giả lên đến hơn
bảy chục triệu tại các nơi này, là nỗi đau của tờ bạc mệnh giá trăm đô. Tiền
giả không chỉ được in trong nước, số lượng tiền giả thu hồi trong năm qua lên
đến 157 triệu USD, xuất phát từ nước ngoài, phần lớn từ Peru tuồn vào Mỹ. Điều
đáng nói là kỹ thuật in tinh vi đến mức tinh xảo. Tiền giả được lưu hành
thông qua hàng trăm chi nhánh “cho vay nóng” ở các tiểu bang miền Đông Bắc và
qua mạng lưới tiêu thụ nhỏ lẻ khắp nơi bằng nhiều hình thức.
Cảnh sát vừa phá vỡ vài cơ sở in tiền giả tờ 100USD mới ở New York và New Jersey
Coi chừng bị gạt
Trung bình những tay làm tiền giả thường kiếm được khoảng 40,000 USD trên 100,000 USD tiền giả sản xuất ra, sau khi trừ mọi chi phí. Tính ra, sản xuất tiền giả còn thu lợi hơn cả buôn bán ma túy bởi chi phí đầu tư đối với ma túy rất lớn, trong khi việc vận chuyển và chế biến phức tạp hơn. Tuy nhiên, lợi nhuận nhiều không có nghĩa là bọn tội phạm muốn tung ra tiêu thụ bao nhiêu cũng được. Chúng rải nhỏ số tiền phân tán chung trong tiền thật bằng nhiều hình thức nhằm qua mặt những người bận rộn mua bán lơ là cảnh giác. Không rõ các tiệm của người Việt mình có bị “dính” nhiều không nhưng theo nhận xét hầu hết cơ sở kinh doanh của người Mỹ, cảnh giác chuyện tiền giả rất cao. Nhận giấy 10, 20 USD cũng dùng bút thử hay đưa lên ánh sáng săm soi cẩn thận.
Năm trước, có lần tôi ghé một cơ sở kinh doanh trong một khu thương mại của
người Việt ở thành phố Arlington .
Nhìn thấy tấm khung lộng kiếng treo trên vách tường sau quầy hai tờ 100 USD
trưng bày mặt trước và mặt sau, tôi nói đùa: “Người làm ăn mua bán, thờ ông Thần
tài cho tiền vô như nước, còn tiệm ông lại thờ ông “Thần Dollar”. Là chỗ quen
biết, chủ tiệm với tay tháo tấm khung kiếng đưa tôi xem và hỏi: “Ông coi cho
thật kỹ, thật hay giả?”. Nhìn y như thật, nhưng nghe giọng điệu của chủ tiệm,
tôi đoan chắc là giả một trăm phần trăm. Nhưng ông lắc đầu: “Tiền thật đấy, từ
giấy cho đến mực in của tờ mệnh giá nhỏ được tẩy xóa con số thay vào mệnh giá
lớn hơn. Người nhận không để ý kỹ hình dạng chi tiết in trên tiền, sờ vào thấy
nhám, thử bút thấy thật, thế là “dính”.
Có nhiều kỹ thuật chế biến đồng tiền
giả, không nhất thiết phải in bằng máy cho ra một tờ giấy mới toanh”.
Tôi ngạc nhiên khi ghé vào một tiệm ăn trên đường Bellaire ở
“Vua” làm tiền 20 USD giả như thật
Frank
Bourassa “vua” làm tiền 20USD giả như thật tường trình cách in tiền giả với Đài
ABC
Về phần mình Bourassa tiết lộ anh ta đã có 2 năm nghiên cứu mọi chi tiết về bảo
mật tiền tệ trên trang web của chính cơ quan Mật vụ Mỹ, để tìm cách sản xuất
tiền giả. Bourassa bắt đầu hoạt động làm tiền giả bằng cách lừa các hãng giấy ở
Đức và Thụy Sĩ sản xuất một loại giấy làm từ chất liệu cotton và vải lanh, vẫn
được dùng để sản xuất tiền đô la Mỹ. “Tôi phải khởi đầu từ đó, để có thể tạo ra
cảm giác chân thực khi người ta sờ vào những đồng tiền giả.
Chúng tạo cảm giác
giống như sờ vào vải hơi nhàu. Nếu không có được cảm giác đó, sẽ chẳng có gì
cả” - Bourassa khai với cảnh sát. Bourassa sục sạo trên Internet để
tìm các nhà cung cấp Trung Quốc có thể bán cho anh ta một số loại mực hiếm và
các nguyên liệu chế tạo đặc điểm an toàn có trên đồng tiền “xịn”. “Mấy anh biết
đấy, tôi sẽ chơi tới bến hoặc ra về tay trắng” - Bourassa khoe khoang.
Các
nhà điều tra đã theo dõi Frank Bourassa, người làm giả tiền $20 trong bốn năm
trước khi bắt.
Sau cùng chính sự ngạo mạn của Bourassa đã khiến anh ta bị bắt. Một viên cảnh sát chìm hoạt động trong một nhóm tội phạm đã đứng ra thực hiện thương vụ mua tiền giả với Bourassa. Thông tin do anh ta cung cấp đã giúp nhà chức trách lần ra hoạt động bí mật của Bourassa ởQuebec .
Mật vụ Mỹ cho biết năm ngoái lực lượng chấp pháp Mỹ đã thực hiện hơn 3.500 vụ
bắt giữ những kẻ âm mưu làm giả tiền Mỹ. 20 USD hiện vẫn là đồng tiền bị làm
giả và đưa vào lưu hành nhiều nhất. Theo phỏng đoán của Sở Mật vụ Mỹ, Bourassa
đã in ra khoảng 250 triệu USD.
Sau cùng chính sự ngạo mạn của Bourassa đã khiến anh ta bị bắt. Một viên cảnh sát chìm hoạt động trong một nhóm tội phạm đã đứng ra thực hiện thương vụ mua tiền giả với Bourassa. Thông tin do anh ta cung cấp đã giúp nhà chức trách lần ra hoạt động bí mật của Bourassa ở
Nhưng ngay cả khi cảnh sát
Dùng nam châm nhận diện tiền thật tiền giả
Trang
Nguyên
*****
Counterfeit money remains a perennial problem for retailers of all stripes. Yet, while the problem itself is daunting enough, the solutions can be equally challenging to comprehend. As we mentioned in our previous post, the best methods of detecting counterfeits is to minimize (or in some cases completely eliminate) the human factor and scan money with machines – but even among the mechanical solutions there is a great deal of diversity.
A short roundup of the commonly-used methods: There are machines which test for the presence of magnetic ink, which all genuine dollars have. There are bright lamps designed to illuminate the hidden watermarks on genuine currency. There are also ultraviolet light lamps that illuminate embedded security threads and infra-red viewers that allow users to view the IR printed patterns. And lastly, there are the multi-test machines, the ultimate in counterfeit detection technology, which use a variety of tests (including some combination of the above) to test the bills for authenticity.
A short roundup of the commonly-used methods: There are machines which test for the presence of magnetic ink, which all genuine dollars have. There are bright lamps designed to illuminate the hidden watermarks on genuine currency. There are also ultraviolet light lamps that illuminate embedded security threads and infra-red viewers that allow users to view the IR printed patterns. And lastly, there are the multi-test machines, the ultimate in counterfeit detection technology, which use a variety of tests (including some combination of the above) to test the bills for authenticity.
We
will cover the UV lights, infra-red viewers and multi-test units in the next
post, and cover only magnetic-ink testers and watermark lamps here.
Magnetic
Ink Testers
As
the name suggests, these counterfeit detectors look only at the
traces of iron particles in the ink characters printed on US banknotes. The
magnetism they create is the criteria by which they judge dollars (and sometimes
foreign currencies) to be genuine or counterfeit.
Magnetic-ink
testers vary greatly, from hand-held devices that the user “rubs” on the bill
and which emit a tone or an alarm when it detects the presence of magnetic ink,
to higher-end mechanical devices that pull the bill through and provide the
user with a red or green light. In either event, the use of these devices gives
the user a false sense of security, because they are capable of catching only
the most basic “amateur” counterfeit bills.
How
easy is it to circumvent a magnetic ink tester? Go to Google and search for
“magnetic ink printers”; you will see prominently displayed all the equipment
needed to fool these devices. Since the magnetic detector machines only give a
“yes/no” response, they have no way of confirming that the magnetic ink is
printed accurately or that it contains the characters and patterns of genuine
currency.
There
is one other common problem with these machines: they test for a feature that
is not always stable across all bills. The magnetic properties of the bills
tend to degrade with age, and in particular on worn bills. Thus, the
magnetic-ink testers tend to give many false positives for counterfeits when in
reality the bills are just old and heavily used.
Watermark
Lamps
Some
machines are designed to enhance a user’s ability to view the more hidden
features printed in the banknote. This is the case with watermark lamps: they
achieve this through the process of back-lighting the bill, so the watermark is
illuminated more clearly.
At
first, this seems a reasonable concept – just put the bill up to the lamp and
instantly see the watermark that confirms it is authentic. However, in
practice, this type of test presents some real potential problems. Most of the
US dollar notes contain a watermark “ghost image” of the US historic
figure featured on the front of the bill. To validate the watermark, one is
supposed to compare the image of the watermark to the portrait and confirm that
they are identical. However, many counterfeiters these days do make an effort
to replicate these watermarks. Or, as we also discussed in the preceding post,
they simply “wash” the ink off the lower-denomination notes and reprint higher
denomination bills onto them. In both of these cases then, your cashier is put
into the uncomfortable situation of needing to be somewhat of a watermark
expert. How can they know that the watermark they see is, in fact, correct? Is
this type of subjective decision making that you want to put into the hands of
your hourly employees?
Counterfeit
Detection Done Right
As
you can see, for all their benefits, both the magnetic-ink testers and the
watermark lamps have some rather glaring weaknesses. Fortunately, in our next
post we will cover a couple of very usable solutions– UV lights and multi-test
intelligent scanners – which are much more effective and have fewer weaknesses
for fraudsters to exploit.
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.