Larry Olmsted, là
tác giả cuốn sách Real Food /Fake Food
Thực phẩm giả lan tràn cả thế giới, kể cả vào nước Mỹ (theo tờ Time)
Cá: Loại cá "giả" nhiều nhất tại Hoa Kỳ là hồng (red
snapper), vì nó dán nhãn thay thế thị cá tilefish thành thịt cá hồng trên hộp.
Tilefish là trong danh sách của FDA "không nên ăn" nếu phụ nữ đang
mang thai vì thịt của nó chứa lượng thủy ngân cao. Tuy nhiên, một số tiệm
thực phẩm và restaurant bán tilefish như là cá hồng hoặc halibut và
để có lời cao hơn.
red snapper
Tilefish
Còn nữa 43% của cá hồi có nhãn "hoang dã" (wild)
được bán tại các Chicago và các cửa hàng thực phẩm tươi thực sự là cá hồi nuôi
(loại này rẻ tiền hơn cá bắt trong tự nhiên, tráo nhãn để bán giá cao). Cá được
sử dụng trong sushi là cũng thường xuyên không phải những gì người ăn tin.
Olmsted viết trong cuốn sách, rằng cuộc nghiên cứu của Oceana cho thấy hải sản
tại thành phố New York đến 100% restaurant bán sushi làm bằng "cá giả"
(fake= tráo nhãn) và cá giả chiếm đến 58% trong tiệm thực phẩm tươi. Còn ở
reataurant thường có đến 39% cá tráo nhãn. Ông Olmsted nói tệ
nhất nó là tiện ăn sushi.
Dầu ô liu: Ông Olmsted nói "dầu olive giả" rất phổ biến. Dầu Olive thường được pha loãng với các loại dầu khác giá rẻ , như dầu đậu nành, dầu lạc, dầu hạt hướng dương. Trong một số trường hợp, dầu ô liu giả đã gây những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe.
Dầu ô liu: Ông Olmsted nói "dầu olive giả" rất phổ biến. Dầu Olive thường được pha loãng với các loại dầu khác giá rẻ , như dầu đậu nành, dầu lạc, dầu hạt hướng dương. Trong một số trường hợp, dầu ô liu giả đã gây những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe.
Olmsted trích dẫn trường hợp năm 1981 tại Tây Ban Nha nơi 20.000 người đã
bị nhiễm độc khi họ tiêu thụ dầu ôliu đã là thực sự dầu hạt cải dầu với một chất
độc gọi anilin. Olmsted nói cơ quan quản trị thực phẩm và dược phẩm
Mỹ (US FDA) thấy 62 olive "giả" từ 70 năm nay.
Thịt bò Kobe: Con bò Kobe được nuôi khó khăn và tốn rất nhiều công sức. Thịt nó ăn lạ hơn thịt bò thường. Do đó, nó rất đắt tiền, và vì vậy dễ bị gian lận. Từ năm 2001 đến năm 2012, thịt bò Kobe đã bị cấm nhập vào Hoa Kỳ vì lo ngại của dịch bệnh bò điên, thế mà trong khi đó nhiều người Mỹ nghĩ rằng đang ăn thịt bò Kobe trong restaurant.
Thịt bò Kobe: Con bò Kobe được nuôi khó khăn và tốn rất nhiều công sức. Thịt nó ăn lạ hơn thịt bò thường. Do đó, nó rất đắt tiền, và vì vậy dễ bị gian lận. Từ năm 2001 đến năm 2012, thịt bò Kobe đã bị cấm nhập vào Hoa Kỳ vì lo ngại của dịch bệnh bò điên, thế mà trong khi đó nhiều người Mỹ nghĩ rằng đang ăn thịt bò Kobe trong restaurant.
Olmsted thấy rằng nó đã có vẫn ghi trên thực đơn trong thời gian
khá lâu tuy rằng đã cấm nhập cảng. Những nhà hàng nhóm McCormick &
Schmick's bị kiện vì quảng cáo bán thịt bò Kobe (giả) trong một thời gian khi
thịt nầy bị cấm.
Mật ong: Mật ong, nhất là loại nhập cảng, được pha thêm những thứ như đường bắp (mạch nha) hay fructose xi-rô.
Mật ong: Mật ong, nhất là loại nhập cảng, được pha thêm những thứ như đường bắp (mạch nha) hay fructose xi-rô.
Một số loại mật ong phổ biến hơn và đắt như mật ong từ hoa manuka, chỉ
tìm thấy ở New Zealand và một số nơi của Úc được làm giả nhiều và nghiên cứu
tìm thấy rằng mật ong thường mislabeled (ghi nhãn giả). Cho đến độ các nhà sản
xuất mật ong đã đòi USFDA lập ra một tiêu chuẩn về mật ong để bảo vệ bảo
vệ mật ong thật, nhưng FDA đã từ chối.
Cà phê: Khi cà phê khan hiếm và mắc giá, như thời tiết khó khăn, vườn cà phê sản xuất ít đi, thì người ta sử dụng "chất độn" như lúa mì, đậu tương, đường nâu, lúa, ngô, và thậm chí que nhỏ và cành cây vì vậy có thể cũng gây ra phản ứng dị ứng ở những người nhạy cảm với các chất độn không ghi trong nhãn nầy.
Cà phê: Khi cà phê khan hiếm và mắc giá, như thời tiết khó khăn, vườn cà phê sản xuất ít đi, thì người ta sử dụng "chất độn" như lúa mì, đậu tương, đường nâu, lúa, ngô, và thậm chí que nhỏ và cành cây vì vậy có thể cũng gây ra phản ứng dị ứng ở những người nhạy cảm với các chất độn không ghi trong nhãn nầy.
Khi xay lên với chất độn,
khó nói là toàn hột cà [hê hay có chất độn trong đó.
HCD
***
Your Fridge Might Be Full of Fake Food
In the food
industry, not everything is as it seems
Edibles on menus or
store shelves are not always what they seem. Recently, the international
criminal police organization Interpol announced that it seized 2,500 tons of
adulterated food in 47 countries—seemingly safe foods like cheese, eggs,
strawberries and cooking oil. Even your coffee could be counterfeit; some
ground beans have been shown to contain wheat, soybeans, brown sugar, barley,
corn, seeds and even stick and twigs.
Fraud lurks behind
so many different foods, says food and travel writer Larry Olmsted, whose new
book Real Food /Fake Food outlines deceptive practices by the food
industry in the U.S. and abroad. TIME sat down with Olmsted to discuss foods
that are commonly faked and how to make sure you’re getting the real thing.
Fish: “The
single most defrauded fish in the United States is red snapper, and the
number-one substitute when you think you’re buying red snapper is tilefish,”
says Olmsted. Tilefish is on the FDA’s “do not eat” list for pregnant
women due to its high mercury content; yet some restaurants sell tilefish
disguised as red snapper or halibut and charge a higher price for it. It
doesn’t end with snapper, however. 43% of “wild” labeled salmon sold in Chicago
restaurants and grocery stores are actually farmed, found a 2015 report from
the conservation group Oceana. The fish used in sushi is also frequently not
what buyers believe. Olmsted writes in his book that another Oceana study of
New York City seafood revealed that 100% of sushi restaurants tested served
fake fish and 58% of retail outlets and 39% of restaurants severed fraudulent
fish as well. “If there’s one restaurant niche that’s probably the worst, it’s
sushi,” says Olmsted.
Olive oil: Many
Americans, even foodies, might not have not tasted real, high-quality olive
oil, Olmsted says, since fake versions are so common. Olive oil is often
diluted with other oils that don’t carry the same health benefits. “It’s
usually whatever seed oil is cheapest at the time, like soybean oil, peanut
oil, sunflower seed oil,” says Olmsted. In some cases, fake olive oil has had
serious health consequences. Olmsted cites a 1981 case in Spainwhere
20,000 people were poisoned when they consumed olive oil that was actually
rapeseed oil with a toxin called aniline. Olmsted says the U.S. Food and Drug
Administration (FDA) is supposed to regulate olive oil and has acknowledged
that there’s widespread adulteration of the product that dates back 70 years.
Kobe beef: Authentic
Kobe beef comes from a specific type of Japanese cattle that is raised in a
unique way that gives the meat a texture Olmsted describes in one fine dining
episode as “the textbook definition of tender, with absolutely no chew,
graininess, or gristle and a rich, beefy flavor that is almost overwhelmed by
its creaminess.” For that reason, it’s also more expensive, and therefore more
prone to fraud. Between 2001 and 2012, Kobe beef was banned on and off in the
United States because of fears of mad cow disease—so while many Americans think
they’ve tried it, Olmsted argues it would have been impossible for quite some
time, even if it was on a restaurant menu. In one example, Olmsted writes that
the chain McCormick & Schmick’s was slapped with class-action lawsuits when
lawyers argued that the chain served meat advertised as Kobe beef during a
period when the meat was banned.
Honey: Honey,
especially when imported, can be filtered or cut with things like corn or
fructose syrup. Certain types of honey are more popular and expensive than
others—like manuka honey, found only in New Zealand and part of Australia, says
Olmsted—and research has found that honey is often mislabeled as a popular type
when it’s not. “The honey industry has been petitioning the FDA to create a
standard of identity because it protects them if honey is defined as honey, but
the FDA has said no,” says Olmsted. A standard of identity would be a legal
definition of what constitutes honey, which some makers argue could prevent
misrepresentation from some brands.
How to avoid being
fooled: Many government and consumer groups have developed testing and
labeling programs for commonly fraudulent foods that can help consumers
determine the authenticity of their food. Olmsted says he trusts groups like
the Marine Stewardship Council and the Global Aquaculture Alliance when
it comes to confirming real fish. But for people who don’t want to spend time
reading labels up close, Olmsted has another piece of advice: “The one general
tip I give is buy things closer to their whole form,” he says. “If you buy a
whole lobster in Maine, you will get full lobster. You buy lobster ravioli, it
might not have any lobster in it at all.”
Alexandra Sifferlin
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.