Winners
of Asian Pacific Fund’s writing contest, “Growing Up Asian in America .” (L to
R, back row: Divya Prakash, Nikhita Gopisetty, Joshua Ko, Kavya Padmanbhan,
Alex Yang, Jasjit Mundh. L to R, front row: Amelia Ny, Emily Yang, Elisabeth Kam.)
'Growing
Up Asian in America ’
– là một chương trình của Quỹ Châu Á Thái Bình Dương (Asian Pacific Fund). Đây
là một trong những hoạt động lớn nhất của thanh thiếu niên, đánh dấu tháng 5,
là tháng di sản của người Châu Á tại Mỹ. Chương trình Growing Up Asian in
America tạo một diễn đàn độc đáo cho lớp trẻ Mỹ gốc châu Á được tự mình khám
phá ra những ý tưởng riêng. Chương trình này giúp mọi người hiểu hơn về những
điều mà những người Mỹ gốc Á trẻ tuổi đã trải nghiệm và cũng khiến mọi người
học được thêm nhiều về cuộc sống tại một nơi rất đa dạng văn hóa như vùng Vịnh
San Francisco. Mời quý vị theo dõi phóng sự sau đây do Hồng Hoa trình bày.
'Nếu
trở thành Tổng thống Hoa Kỳ gốc Á đầu tiên...'
Growing
Up Asian in America được khởi xướng vào năm 1995 qua sự cộng tác của giới
truyền thông địa phương, giới quan hệ công chúng, và các nhà lãnh đạo cộng
đồng, xem đó là một hoạt động nhằm kỷ niệm Tháng Di sản người Mỹ gốc Á Thái
Bình Dương.
Chương trình Growing Up Asian in America được các doanh nghiệp tài trợ và được Quỹ Châu Á Thái Bình Dương thực hiện. Từ đó cho đến nay, chương trình đã trở thành một nguồn tham khảo quan trọng cho các bậc phụ huynh, các nhà làm giáo dục, và các cộng đồng.
Chương trình khởi động vào tháng Một hàng năm. Mỗi năm, ban tổ chức lại đưa ra một chủ đề khác nhau và học sinh từ mẫu giáo cho tới lớp 12 sẽ tham gia cuộc thi bằng cách gửi về các bài dự thi dưới dạng bài viết, truyện, thơ, ca khúc, các bài diễn thuyết; hay các tác phẩm nghệ thuật như tranh, ảnh; hoặc nếu đang là học sinh trung học thì có thể gửi về các video tự làm. Các học sinh sống trong Vùng Vịnh San Francisco có cơ hội tranh các giải thưởng trị giá $20,000 tiền mặt và các giải khác. Những học sinh nào lọt vào vòng chung kết sẽ được vinh danh tại lễ trao giải ở Bảo tàng Nghệ thuật Châu Á vào tháng Năm. Các bài dự thi thắng giải được đăng tải lên trang web của chương trình cũng như tại các buổi triển lãm ở các bảo tàng, các tòa thị chính, các thư viện công cộng thuộc khu vực Vùng Vịnh trong khoảng thời gian từ tháng Năm đến tháng Hai năm sau.
Chương trình Growing Up Asian in America được các doanh nghiệp tài trợ và được Quỹ Châu Á Thái Bình Dương thực hiện. Từ đó cho đến nay, chương trình đã trở thành một nguồn tham khảo quan trọng cho các bậc phụ huynh, các nhà làm giáo dục, và các cộng đồng.
Chương trình khởi động vào tháng Một hàng năm. Mỗi năm, ban tổ chức lại đưa ra một chủ đề khác nhau và học sinh từ mẫu giáo cho tới lớp 12 sẽ tham gia cuộc thi bằng cách gửi về các bài dự thi dưới dạng bài viết, truyện, thơ, ca khúc, các bài diễn thuyết; hay các tác phẩm nghệ thuật như tranh, ảnh; hoặc nếu đang là học sinh trung học thì có thể gửi về các video tự làm. Các học sinh sống trong Vùng Vịnh San Francisco có cơ hội tranh các giải thưởng trị giá $20,000 tiền mặt và các giải khác. Những học sinh nào lọt vào vòng chung kết sẽ được vinh danh tại lễ trao giải ở Bảo tàng Nghệ thuật Châu Á vào tháng Năm. Các bài dự thi thắng giải được đăng tải lên trang web của chương trình cũng như tại các buổi triển lãm ở các bảo tàng, các tòa thị chính, các thư viện công cộng thuộc khu vực Vùng Vịnh trong khoảng thời gian từ tháng Năm đến tháng Hai năm sau.
Chủ đề cho năm 2013 là 'Bạn sẽ làm gì nếu trở thành Tổng thống Hoa Kỳ gốc Á đầu tiên?'
Trong hạng mục video, người chiến thắng là em Abigail Wong, lớp 11, với một đoạn video dài một phút về tầm nhìn của riêng em nếu trở thành tổng thống.
Bức tranh Planting The
Seeds Toward Our Future
Trong hạng mục nghệ thuật, có chín em giành giải nhất và 12 em giành giải danh
dự. Trong số này có em Quynh-Lam Tran, học lớp 8, đạt giải nhất với bức tranh
Planting The Seeds Toward Our Future (tạm dịch: Gieo mầm cho tương lai chúng
ta); và em Maya Pham đạt giải danh dự với bức tranh Help Heal Victims of Agent
Orange (tạm dịch: Giúp chữa khỏi những nạn nhân chất độc Da Cam).
Bức tranh Help Heal Victims
of Agent Orange
Trong hạng mục viết văn, có chín em đạt giải nhất và 11 em đạt giải danh dự.
Phóng viên Ira Mellman của đài VOA đã có dịp trò chuyện với em Amelia Ny, học lớp 5, người giành giải nhất hạng mục viết văn.
Em Amelia sinh trưởng trong một gia đình có bố là người Campuchia và mẹ là người Việt. Em hiện theo học tại trường tiểu học Cordelia Hills, nơi chỉ có khoảng 15 học sinh Mỹ gốc Á trên tổng số khoảng 800 học sinh đến từ các nền văn hóa khác. Trong bài văn của mình, em nói rằng em rất yêu ngôi trường mà mình đang theo học vì đây là nơi em được giáo dục và quan trọng nhất là em được gặp những người bạn của em. Nhưng em cũng nói rằng có một vấn đề tại ngôi trường này mà em đã phải đối mặt, đó là việc các em học sinh khác luôn trêu chọc em vì đồ ăn châu Á mà em mang theo. Chính điều này làm cho em cảm thấy không thoải mái và thậm chí gặp rắc rối với cha mẹ của mình.
“Lúc trước, mọi người thường cười và trêu chọc em vì đồ ăn mà em đem theo tới trường. Khi đó, em nghĩ là chuyện ăn những thức ăn này ở trường là rất bình thường thôi, và em cũng không biết nhiều về những thức ăn khác. Nhưng các bạn khác luôn chọc em, nói những câu khá là xấu, và chính điều này làm em cảm thấy xấu hổ về thức ăn của mình và cả nền văn hóa của mình nữa.
Em đã suy nghĩ về chuyện này một thời gian và sau đó em nhận ra rằng mọi người trêu chọc đồ ăn của em bởi vì họ dĩ nhiên không biết gì về đồ ăn của các nền văn hóa khác cả. Vì thế, em nghĩ rằng nếu các trường học phục vụ đồ ăn đa dạng hơn thì đây sẽ là một trải nghiệm để mọi người có dịp tìm hiểu về thức ăn của các nền văn hóa khác tốt hơn. Dù gì thì mọi người cũng vẫn phải ăn trưa ở trường.
Khi được hỏi những món ăn nào của Châu Á em đem theo mà bị các bạn trêu chọc, em nói:
Có một món của Châu Á gọi là Cà. Bởi vì nó có màu sẫm và các bạn khác gọi đó là bùn hay đại loại như thế. Ngoài ra còn có một món gọi là Pad Thai. Món này cay cay và có chút vị ngọt, thường ăn chung với lạc/đậu phộng. Sợi bún của Pad Thai màu trắng và đôi khi có màu hồng. Khi em đem nó theo thì các bạn nói là trông nó như rắc bút màu lên trên vậy. Rồi các món khác như Vằn thắn/Hoành Thánh, em chắc chắn là nhiều người biết món này, rồi lẩu, rồi mỳ xào giòn…các bạn em ai cũng trêu chọc em vì những món kiểu như thế.
Nhưng thay vì âm thầm chịu đựng chuyện này, em đã đưa cho cô giáo em đọc bài văn của em. Cô giáo của em sau khi đọc bài văn này thì đã gửi cho hiệu trưởng của trường đọc. Hiệu trưởng của trường em sau đó đã đưa cho những người chịu trách nhiệm phục vụ ăn uống và họ đã cố gắng đưa thêm nhiều món ăn đa dạng vào thực đơn của trường. Đồng thời, cô giáo của em cũng đưa ra một thông báo trong lớp ngay trong ngày hôm đó rằng, tất cả mọi người có đồ ăn khác nhau, không có thứ nào mà không bình thường cả, và mọi người không nên trêu chọc người khác vì chuyện này.
Trong bài văn của mình, em Amelia thẳng thắn nói lên khát khao của mình nếu trở thành tổng thống Hoa Kỳ:
Phóng viên Ira Mellman của đài VOA đã có dịp trò chuyện với em Amelia Ny, học lớp 5, người giành giải nhất hạng mục viết văn.
Em Amelia sinh trưởng trong một gia đình có bố là người Campuchia và mẹ là người Việt. Em hiện theo học tại trường tiểu học Cordelia Hills, nơi chỉ có khoảng 15 học sinh Mỹ gốc Á trên tổng số khoảng 800 học sinh đến từ các nền văn hóa khác. Trong bài văn của mình, em nói rằng em rất yêu ngôi trường mà mình đang theo học vì đây là nơi em được giáo dục và quan trọng nhất là em được gặp những người bạn của em. Nhưng em cũng nói rằng có một vấn đề tại ngôi trường này mà em đã phải đối mặt, đó là việc các em học sinh khác luôn trêu chọc em vì đồ ăn châu Á mà em mang theo. Chính điều này làm cho em cảm thấy không thoải mái và thậm chí gặp rắc rối với cha mẹ của mình.
“Lúc trước, mọi người thường cười và trêu chọc em vì đồ ăn mà em đem theo tới trường. Khi đó, em nghĩ là chuyện ăn những thức ăn này ở trường là rất bình thường thôi, và em cũng không biết nhiều về những thức ăn khác. Nhưng các bạn khác luôn chọc em, nói những câu khá là xấu, và chính điều này làm em cảm thấy xấu hổ về thức ăn của mình và cả nền văn hóa của mình nữa.
Em đã suy nghĩ về chuyện này một thời gian và sau đó em nhận ra rằng mọi người trêu chọc đồ ăn của em bởi vì họ dĩ nhiên không biết gì về đồ ăn của các nền văn hóa khác cả. Vì thế, em nghĩ rằng nếu các trường học phục vụ đồ ăn đa dạng hơn thì đây sẽ là một trải nghiệm để mọi người có dịp tìm hiểu về thức ăn của các nền văn hóa khác tốt hơn. Dù gì thì mọi người cũng vẫn phải ăn trưa ở trường.
Khi được hỏi những món ăn nào của Châu Á em đem theo mà bị các bạn trêu chọc, em nói:
Có một món của Châu Á gọi là Cà. Bởi vì nó có màu sẫm và các bạn khác gọi đó là bùn hay đại loại như thế. Ngoài ra còn có một món gọi là Pad Thai. Món này cay cay và có chút vị ngọt, thường ăn chung với lạc/đậu phộng. Sợi bún của Pad Thai màu trắng và đôi khi có màu hồng. Khi em đem nó theo thì các bạn nói là trông nó như rắc bút màu lên trên vậy. Rồi các món khác như Vằn thắn/Hoành Thánh, em chắc chắn là nhiều người biết món này, rồi lẩu, rồi mỳ xào giòn…các bạn em ai cũng trêu chọc em vì những món kiểu như thế.
Nhưng thay vì âm thầm chịu đựng chuyện này, em đã đưa cho cô giáo em đọc bài văn của em. Cô giáo của em sau khi đọc bài văn này thì đã gửi cho hiệu trưởng của trường đọc. Hiệu trưởng của trường em sau đó đã đưa cho những người chịu trách nhiệm phục vụ ăn uống và họ đã cố gắng đưa thêm nhiều món ăn đa dạng vào thực đơn của trường. Đồng thời, cô giáo của em cũng đưa ra một thông báo trong lớp ngay trong ngày hôm đó rằng, tất cả mọi người có đồ ăn khác nhau, không có thứ nào mà không bình thường cả, và mọi người không nên trêu chọc người khác vì chuyện này.
Trong bài văn của mình, em Amelia thẳng thắn nói lên khát khao của mình nếu trở thành tổng thống Hoa Kỳ:
em Amelia Ny
Nếu em trở thành Tổng thống Hoa Kỳ, em sẽ viết một bộ luật yêu cầu các trường
học phải phục vụ các món ăn của các nền văn hóa khác trong nhà ăn của trường.
Không chỉ có đồ ăn Châu Á nói chung mà còn của các nền văn hóa khác nữa. Nếu bộ
luật này được ban hành, em nghĩ là các em học sinh khác sẽ có cơ hội tìm hiểu
về các nền văn hóa khác thông qua ẩm thực. Hơn thế, nó sẽ ngăn chặn việc có
những đứa trẻ sẽ chọc cười đồ ăn của những bạn khác và chắc chắn sẽ làm mọi đứa
trẻ cảm thấy bình đẳng như nhau.Mặc dù đã giành giải nhất với 1.000 đô la tiền mặt cùng các món quà khác, em Amelia nói điều em thực sự đạt được còn nhiều hơn thế:
Em nghĩ là những gì em có được còn nhiều hơn là số tiền 1.000 đô và các món quà khác. Em nghĩ là bài văn của em đã thực sự thay đổi quan điểm của nhiều người về thức ăn và những thứ khác. Có nhiều người đọc bài văn của em rồi. Một số người trong số đó đã khóc. Em nghĩ là bài văn này sẽ khiến mọi người dừng việc nhắm vào đồ ăn của người khác để trêu chọc. Và như em đã nói trong bài văn của mình, em không muốn có thêm nhiều người khác phải trải qua những gì mà cha mẹ em và bản thân em đã trải qua.
Bài văn của em Amelia Ny hiện vẫn đang được đăng tải trên trang chủ của Quỹ Châu Á Thái Bình Dương. Xin quý vị bấm vào tên em Amelia Ny để đọc bài viết của em.
Ira
Mellman
Growing
Up Asian in America
My
name is Amelia Ny. I am nine years old. I live in Fairfield , California
and I am Asian American. I go to Cordelia Hills
Elementary School , which
holds about 800 students from grades K-6. My school has about 15 Asian
American kids. The rest of the kids are a mix of Caucasian Americans,
African Americans, Mexicans, and other races. I really like this school
because it is where I get my education. Most importantly, it is where I
met my friends. However, the downside of this school is kids teasing me
when I eat Asian food and this makes me feel uncomfortable and causes me a lot
of trouble with my parents.
My
parents are from Southeast Asia . My mom
was born in Vietnam and my
dad was born in Cambodia .
Although we live in America ,
at home we eat Asian food everyday. For school, my mom packs me Asian
food regularly because she wants to preserve our culture. I really like
Asian food, and I thought that it was normal to eat it at school.
However, during lunch, non-Asian students would look at my food and said
mean things like “ew” and “are you really eating that”. They made faces
of disgust and made me feel ashamed of my food. Because I really wanted
to fit in with other kids, sometimes I do not eat, which made me hungry and
sometimes I cannot focus on my schoolwork.
My
parents got angry when they found out that I did not eat my lunch. When I told
them about the kids at school, they got angrier. They were furious
because when they were growing up, kids made them feel less than who they were
because they were different. My dad said “that even though the kids at my
school are innocent, the consequences of not doing anything to stop it could
hurt me for the rest of my life and this is how one person or race makes
another person or race feel unequal in America”. It can start by someone
making you feel ashamed about the food you eat when you are young.
It
is painful to hear other kids saying mean things about who you are or the food
you eat. I do not want other kids to go through what my parents and I
went through. All kids should feel safe and proud of what they eat or who
they are at school. That is why if I were President of the United States
of America, I would propose a law that would require schools to serve more
cultural food. Not just Asian food but Mexican, Fillipino, and Indian
food. With this law, kids would learn to enjoy different types of food as
a way of learning about other peoples’ culture. This would prevent kids
from picking on other kids’ food and allow all kids to feel equal.
Amelia Lian Ny, 5th Grade
Fairfield
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.