Hãy
hình dung rằng, chúng ta đã mệt vì một dàn khoan dầu Hải Dương 981 vào Biển
Đông, vậy thì khi 50 dàn khoan vào, chuyện gì sẽ xảy ra?
Bản tin BBC trong khi tổng hợp qua bài “Từ an ninh Nhật - Úc đến 50 dàn khoan TQ” đã ghi về bản tin của phóng viên Roger Mitton viết trên Myanmar Times, trích như sau:
“Sang thăm Việt Nam, Ủy viên Quốc vụ viện Dương Khiết Trì nói thẳng với lãnh đạo Việt Nam rằng Trung Cộng sẽ tiếp tục "sử dụng mọi biện pháp có thể" để bảo vệ chủ quyền và hoạt động của dàn khoan dầu, mà theo quan điểm của Bắc Kinh, đang nằm hoàn toàn trong lãnh hải Trung Cộng.
Bản tin BBC trong khi tổng hợp qua bài “Từ an ninh Nhật - Úc đến 50 dàn khoan TQ” đã ghi về bản tin của phóng viên Roger Mitton viết trên Myanmar Times, trích như sau:
“Sang thăm Việt Nam, Ủy viên Quốc vụ viện Dương Khiết Trì nói thẳng với lãnh đạo Việt Nam rằng Trung Cộng sẽ tiếp tục "sử dụng mọi biện pháp có thể" để bảo vệ chủ quyền và hoạt động của dàn khoan dầu, mà theo quan điểm của Bắc Kinh, đang nằm hoàn toàn trong lãnh hải Trung Cộng.
Một phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Cộng nói thêm "Việt Nam cần phải đình chỉ quấy nhiễu đối với sự tác nghiệp của Trung Cộng, đình chỉ thổi phồng bất đồng, gây ra tranh chấp mới, xử lý và khắc phục tốt hậu quả các vụ bạo lực nghiêm trọng gần đây."
Đắng ngắt vì bị mắng mỏ, các lãnh đạo Hà Nội đã mở một cuộc họp Bộ Chính trị nữa ngay sau khi ông Dương ra về. Một cuộc tranh luận nảy lửa đã xảy ra.
Sau chuyến thăm của ông Dương, Bộ trưởng Phạm Bình Minh đã phải hoãn chuyến đi Mỹ.
Một nhóm, do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu, lập luận rằng Hà Nội cần đứng vững và tiếp tục vận động để Washington trợ giúp.
Một phái khác, do TBT Đảng, Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu, chống lại chủ trương đó và kêu gọi để làm sao Bắc Kinh không bị bực bội thêm nữa, và phe của ông ta đã thắng.
Về cơ bản, Hà Nội đã đầu hàng. Sẽ không có thêm cuộc biểu tình nào cả, cũng chẳng có chuyện khiếu nại gì lên Liên Hiệp Quốc, không có diễn tập quân sự với Hoa Kỳ và cũng không đi đầu một khối ASEAN thống nhất chống lại Bắc Kinh.
Trong khi đó, Trung Cộng đã đưa thêm một dàn khoan vào khu vực lãnh hải tranh chấp và nói họ có kế hoạch đưa thê khoảng 50 dàn khoan nữa trong những năm tới. Và đó là điều Trung Cộng sẽ làm.” (hêt trích)
Dù vậy, vẫn có những nỗ lực khác muốn lôi kéo VN ra khỏi vòng vây u mê.
Bản tin VOA kể về nỗ lực của Nhật Bản:
Vietnamnet dẫn lời ông Akinori Eto, Chủ tịch Ủy ban An ninh Hạ viện Nhật Bản cho hay Tokyo đang hoàn tất các thủ tục để cấp một ngân khoản ODA cho một dự án của chính phủ Việt Nam để đóng thêm tàu tuần duyên cho lực lượng chấp pháp Việt Nam.
Trong một cuộc họp với Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, Thượng Tướng Nguyễn Chí Vịnh hôm 7 tháng 7, vị dân biểu đại diện cho Đảng Dân Chủ Tự Do Nhật Bản hoan nghênh Việt Nam khánh thành một trung tâm giữ gìn hòa bình ở Hà Nội và hứa sẽ hỗ trợ Việt Nam thông qua các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực.
Thủ Tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng hôm nay loan báo chính phủ Việt
Trong bản tin hôm qua, tờ Hoàn Cầu Thời Báo, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng Sản Trung Cộng, nói rằng ông Nguyễn Tấn Dũng dường như đã ra quyết định này sau khi một tàu đánh cá Việt Nam trên đó có 6 ngư dân bị tàu hải giám Trung Cộng bắt giữ hôm 3 tháng Bảy...”(hết trích)
Mặt khác, đã có thêm nhiều chứng cớ về chủ quyền VN trên các đảo Biển Đông.
Bản tin VOA nói hôm Thứ Tư:
“Các học giả Ba Lan tham dự cuộc hội thảo tại một đại học ở
Theo Vietnamnet, hơn 50 người tham gia buổi hội thảo tại Đại học Almamer ở thủ đô Ba Lan đã lắng nghe báo cáo cập nhật việc Trung Cộng hạ đặt giàn khoan 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
Các học giả này lên án những hành động sai trái của Trung Cộng, là vi phạm chủ quyền của Việt Nam và đe dọa an toàn hàng hải trên Biển Đông...”(hết trích)
Có thể đòi được cái đã bán hay chăng?
In
May, when Beijing moved a massive oil rig into
an area of the South China Sea claimed by Vietnam ,
it shocked and scared the Communist Party leaders in Hanoi and caused severe dissension within
their ranks.
Vietnamese
Prime Minister Nguyen Tan Dung (right) and Chinese State Councillor Yang Jiechi
smile during a meeting in Hanoi
on June 18.
After
all, China
is their neighbour, ideological partner and biggest trading partner by far; its
aggressive move was like being stabbed in the back by a close ally.
Perhaps
most importantly, by an ally whose military might totally dwarfs that of Vietnam , so any
kind of forceful resistance would be suicidal.
Yet
something had to be done or the party’s leaders would lose face.
So
after an acrimonious internal debate, the members of the Politburo, the party’s
topmost body, agreed to authorise protests against China
outside the Chinese embassy in Hanoi and the
consulate in Ho Chi Minh City .
As
well, Prime Minister Nguyen Tan Dung sent a nationwide text message to every
Vietnamese cellphone holder urging them to be ready to make sacrifices for the
motherland.
It
was a kneejerk, symbolic act – one that has been used before and found to have
zero impact on Beijing .
So
clearly something more had to be done. But while Party leaders dithered, the
Vietnamese public took matters into their own hands.
They
extended their peaceful protests beyond China ’s diplomatic missions to
factories and offices presumed to be operated by Chinese companies – and they
became violent.
In
their charged-up state, they did not properly check whether the plants they
attacked really were Chinese-owned; they just guessed based on rumour and
signage.
Thus,
in the industrial zones in Binh Duong and Dong Nai provinces near Ho Chi Minh
City, not only were Chinese plants razed and staff beaten up, but so too were
those from Singapore, Korea, Taiwan and Japan.
When
Hanoi ’s leaders
came to their senses and realised what was going on, they mobilised security
and military forces to brutally quell the rioting.
And
the PM again texted all citizens telling them to remain peaceful and not take
the law into their own hands.
But
the damage was done and a US$7 million compensation package for the deaths and
injuries and the shattered plants did not appease shell-shocked businessmen who
now fear Vietnam
is no longer a safe place to invest.
Worse
followed when China ’s State
Councillor Yang Jiechi promptly arrived in Hanoi
to appraise the damage and read the riot act to Vietnam ’s leaders.
He
bluntly told them that China would continue to “take all necessary measures” to
protect its sovereignty and the operations of its oil rig, which, in Beijing’s
view, was clearly in Chinese waters.
He
warned that Vietnam would
suffer badly if it collaborated with other countries, namely the United States , in resisting China ’s
maritime claims. Nor should it join the Philippines in appealing to the
United Nations.
A
Chinese foreign ministry spokesperson added, “Vietnam must stop its
interference and harassment, stop hyping up the issue and stop whipping up
disagreement to create new disputes, and properly deal with the aftermath of
the recent serious incidents of violence.”
Palpably
chagrined by this dressing down, Hanoi ’s
leaders called another politburo meeting as soon as Yang departed. Another
rancorous debate ensued.
“The
Vietnamese leadership has been torn about its relationship with China for some time,” said Edmund Malesky, a Vietnam expert at America ’s
Duke University .
One
group, led by PM Dung, argued that Hanoi should
stand firm and continue to lobby for help from Washington .
Another
faction, led by Party chief Nguyen Phu Trong, resisted and urged that Beiijing
should not be antagonised any more – and his side won.
As
a result, a planned visit this month by Foreign Minister Pham Binh Minh to the US has been
shelved.
Basically,
Hanoi has
capitulated. There’ll be no more protests, no appealing to the UN, no war games
with the US and no leading
an ASEAN united front against Beijing .
Meanwhile,
China
has moved a second oil rig into the disputed waters and says it plans to
station another 50 there in the coming years. And that’s what it’ll do.
Roger Mitton
Từ
an ninh Nhật - Úc đến 50 dàn khoan TQ
Nhân
chuyến thăm Úc của Thủ tướng Nhật Bản, Shinzo Abe và các diễn biến
tiếp tục tại Biển Đông, BBC Tiếng Việt xin trích đăng một số ý kiến
đánh giá cục diện an ninh và chính trị khu vực.
Trả
lời BBC tiếng Trung về đối thoại chiến lược Mỹ - Trung tuần này ở
Bắc Kinh và về chính sách xoay trục sang châu Á của Obama:
Bằng
việc dồn ép Philippines và
Việt Nam ,
Trung Quốc đang muốn cho các đồng minh và bạn của Mỹ thấy là Hoa Kỳ không thể
tin tưởng được. Bằng hành động đó, Trung Quốc hy vọng sẽ làm suy yếu ảnh hưởng
của Mỹ trong khu vực. Họ đang đánh cược rằng Mỹ sẽ không đối đầu với Trung Quốc.
Người
ta có thể hiểu vì sao Bắc Kinh nghĩ vậy. Chúng ta có thể thấy bảng thành tích
của Obama ở Trung Đông, rằng Mỹ rất do dự khi quyết định tham gia vào xung đột
ở đây, ở Ukraine, và các nơi khác.
Nhưng
có rủi ro là suy nghĩ đó có thể sai, bởi lợi ích của Mỹ ở châu Á là rất quan
trọng. Ví dụ như nếu họ thất bại trong việc trợ giúp Nhật Bản trong cuộc khủng
hoảng ở Senkaku/Điếu Ngư, điều này sẽ làm tổn hại quan hệ của Mỹ với Nhật, cũng
như vị trí của Washington
tại khu vực.
Trung
Cộng có thể đã sai bởi Mỹ có thể muốn trợ giúp Nhật Bản. Đó là lý do vì sao rủi
ro đối đầu là khá cao. Chúng ta có một tình huống cổ điển ở đây như hồi năm
1914 (thời điểm Thế chiến thứ nhất diễn ra).
Trung Cộng nghĩ có thể dồn ép bởi Mỹ sẽ lùi bước, còn Mỹ cũng nghĩ có thể dồn ép bởi Trung Cộng sẽ lùi bước. Cả hai có thể đều sai.
Hoa
Kỳ muốn tăng sự hiện diện quân sự ở châu Á
Ở
châu Á, ông Obama muốn giữ vai trò chủ đạo của Mỹ, và phản ứng lại bất cứ thỏa
hiệp nào với Trung Cộng. Đó thực sự là chính sách “xoay trục” của Obama.
Ngay
chính giữa của chính sách xoay trục là ý tưởng rằng nước Mỹ phải sử dụng, như
lời Obama, tất cả các yếu tố của sức mạnh Mỹ để bảo vệ hiện trạng, không chấp
nhận nhượng bộ với Trung Cộng.
Tôi nghĩ đó là chính sách sai lầm. Tôi cho là
ông ấy không thực hiện nó một cách hiệu quả.
Cuối
cùng, chính sách xoay trục đã không đưa lại nhiều sức mạnh Mỹ đến châu Á. Nếu
nó làm được, sẽ khó để chỉ đơn giản là chấp nhận thách thức từ Trung Cộng và từ
chối thỏa hiệp. Sau cùng, Trung Cộng hiện đang gần có một nền kinh tế lớn hơn
Mỹ tính theo ngang giá sức mua (PPP).
Vì
thế việc Trung Cộng đối đầu với Mỹ là mối nguy lớn nhất mà Mỹ từng đối mặt.
Về
mặt kinh tế, họ mạnh hơn hẳn Liên Xô ngày xưa. Vì thế tôi nghĩ sẽ không thực tế
cho chính sách ngoại giao của Obama khi cứ giả định rằng Mỹ có thể duy trì địa
vị số một tại châu Á và từ chối thỏa hiệp với Trung Cộng.
Nhưng
đó là điều mà Obama đã cố làm. Ông ấy đã thử và thất bại, kết quả là uy tín an
ninh của Mỹ tại châu Á đã bị xói mòn.
Tôi
nghĩ đó là những thứ mà chúng ta thấy trong việc Nhật Bản lo lắng về tương lai
đồng minh của mình. Và đó là thứ đứng phía sau các thay đổi trong chính sách
ngoại giao gần đây của Nhật Bản.
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.