Theo
Hãng tin Reuters, tuần qua, một công ty khai thác dầu mỏ đá phiến và khí đốt
của Mỹ - WBH Energy - đã nộp đơn phá sản và có thể trở thành doanh nghiệp dầu
mỏ đầu tiên của Mỹ rơi vào tình trạng này từ khi giá dầu sụt giảm 60% cách đây
6 tháng.
WBH Energy là hãng nhỏ, trụ sở tại Texas, đã buộc phải niêm yết tài sản và món nợ trị giá hàng chục triệu USD trong đơn xin phá sản tại Tòa án Phá sản bang miền Tây Texas vào Chủ Nhật tuần trước. Đây được xem là bước đường cùng đối với một doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực dầu khí đá phiến.
WBH Energy là hãng nhỏ, trụ sở tại Texas, đã buộc phải niêm yết tài sản và món nợ trị giá hàng chục triệu USD trong đơn xin phá sản tại Tòa án Phá sản bang miền Tây Texas vào Chủ Nhật tuần trước. Đây được xem là bước đường cùng đối với một doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực dầu khí đá phiến.
Để rót vào khai thác dầu khí đá phiến, các công ty của Mỹ đã vay hơn 200 tỷ USD từ nhà băng và trái phiếu trên các thị trường tài chính như Wall Street và London.
Theo Wall Street Journal, nợ của các doanh nghiệp này tăng lên thêm hơn 55% kể từ năm 2010 nhưng doanh thu tăng rất chậm. Một điều chắc chắn là, doanh thu sẽ còn giảm trong năm 2014 và có thể cả 2015, khi giá dầu đã xuống mức thấp 6 năm qua, dưới 50 USD/thùng.
Cuộc chiến dầu khí đang căng thẳng hơn bao giờ hết. Theo hãng tin RT, nhiều doanh nghiệp khai thác dầu khí đá phiến Bắc Mỹ cần phải bán dầu trong khoảng từ 60-100 USD/thùng để hòa vốn. Để tránh phá sản, việc sáp nhập đã được đề cập tới như trường hợp hai ông lớn Baker Hughes và Halliburton. Các kế hoạch đầu tư vào dầu khí đá phiến cũng được điều chỉnh lại theo hướng giảm mạnh.
Nhiều quốc gia kiệt quệ
Trong khi đó, tại các quốc gia khác, kể cả một số nước thuộc OPEC, Nga cũng
kiệt quệ vì giá dầu giảm.
Với 4 nước Trung Đông chủ chốt của OPEC (Arab Saudi,Iran ,
Iraq , Kuwait ), dự trữ
ngoại hối lên tới gần nghìn tỷ USD có thể giúp họ chống lại cơn bão giá dầu
giảm. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, nhiều quốc gia khác cũng thuộc tổ chức này
cũng lao đao như Lybia (vốn lún sâu vào chiến sự), hay Venezuela (chìm
trong khủng khoảng kinh tế)...
Với 4 nước Trung Đông chủ chốt của OPEC (Arab Saudi,
Có thể thấy, trong cuộc chiến giá dầu lần này, Mỹ đã đứt tay,
Song, vấn đề đó dường như chưa ảnh hưởng tới quyết định của
Trong cuộc chiến này, Saudi Arabia dường như đang tới gần được mục đích của mình là kìm hãm sức mạnh dầu khí đá phiến của Mỹ để giữ thị phần, đồng thời giữ được vai trò lãnh đạo tại Trung Đông trong cuộc đối đầu với Iran, Syria.
Với Mỹ, giá dầu giảm như một món quà đầy ý nghĩa đối với chính quyền Tổng thống Obama. Các đối thủ của Mỹ từ Iran, Syria, tới Nga và Venezuela đều “quay cuồng” trong “bão” giá dầu.
Có thể thấy, mặc dù khá mâu thuẫn với Saudi Arabia về dầu khí đá phiến và thị phần dầu thô trên thế giới... nhưng Mỹ có vẻ như đang chấp nhận những mất mát nhất định - là sự tụt lùi của một ngành công nghiệp đầy triển vọng - để đổi lấy lợi thế trên các bàn đàm phán.
*****
Oct
10, 2013
Cơ
Quan Năng Lượng Quốc Tế IEA dự đoán với phương pháp fracking, có thể khai thác
được trên 200 ngàn tỷ mét khối (200,000 km3) khí đốt các loại ở cac tầng đá
phiến thạch, có nghĩa là trữ lượng dầu khí trên địa cầu ...
Oct
29, 2014
Đã
có rất nhiều lý giải, trong đó một điểm đáng chú ý: Mỹ đang chứng kiến nhiều
tiến bộ đột phá trong phương pháp khai thác dầu khí đá phiến, vốn đã được áp
dụng khoảng 5 năm qua. Các báo cáo gần đây cho thấy, Mỹ đã ...
Dec
04, 2014
Riêng
có Saudi Arabia thì đã trường vốn, có tiền, lại mưu toan giữ giá dầu thật thấp
để chi phối sản lượng của các doanh nghiệp Mỹ đã tốn tiền đầu tư vào kỹ thuật
đá phiến. Vì vậy mà cung vẫn cao hơn cầu trong nhiều năm ...
Jan
07, 2015
Đó
là nếu cần thì người Mỹ sẵn sàng mở kho dầu lửa dự trữ chiến lược 500 triệu
thùng, tái mở cửa khai thác những mỏ dầu khổng lồ mà họ đã tự đóng cửa để dành
cho thế hệ sau, và tăng hết mức sản xuất dầu đá phiến.
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.