Monday, May 4, 2015

Ảnh bé Hà Giang thành trẻ em Nepal

image
Bức ảnh được chụp năm 2007 tại Cán Tỷ, Quản Bạ, Hà Giang
Bức hình hai em bé dân tộc Hmong ở Hà Giang của một nhiếp ảnh gia Việt Nam đang được lưu truyền rộng rãi trên mạng xã hội như 'nạn nhân động đất Nepal'.
Không rõ bắt đầu từ đâu, nhưng chỉ sau một tuần, bức hình một bé trai đang ôm em gái trong lòng, đã có hàng vạn lượt share trên mạng Facebook và Twitter.
Nhiều post mang dòng chú thích:"Đây là hình bé gái hai tuổi được anh trai bốn tuổi che chở sau cơn động đất Nepal".

image
Trận động đất ngày 25/4/2015 đã làm hơn 7.000 người thiệt mạng và hàng chục nghìn người bị thương.
Hình ảnh xúc động của hai em bé đã khiến bức hình được lưu truyền nhanh chóng.
Các bình luận đều tập trung vào thương xót cho số phận của các nạn nhân non nớt.

Chia sẻ

image
Tác giả bức hình, nhiếp ảnh gia Na Sơn kể: "Tấm ảnh này tôi chụp hồi tháng 10/2007 tại xã Cán Tỷ, Quản Bạ, Hà Giang khi thấy bọn trẻ con người H'mong đang chơi đùa trước nhà khi bố mẹ đi làm nương vắng".

"Cô bé con chừng hai tuổi khóc vì sợ hãi người lạ và cậu anh chỉ khoảng hơn ba tuổi ôm vào lòng và dỗ dành em mình. Đó là một cảnh rất đẹp và xúc động nên tôi bấm máy ngay."

Nhiếp ảnh gia Na Sơn cũng cho hay: "Khoảng 2-3 năm trước tấm ảnh này đã bắt đầu bị chia sẻ trên nhiều FB Page ở Việt Nam với những nội dung thêu dệt thương tâm đằng sau như là hai đứa bé bị mồ côi mẹ, bố đi lấy vợ nữa và hai anh em bơ vơ".

"Thậm chí còn có người kêu gọi ủng hộ chúng nữa."

image
"Tôi cũng không hiểu họ ủng hộ kiểu gì vì họ không biết tấm ảnh ấy chụp như thế nào, ở đâu, bọn trẻ ấy là ai..."

Theo Na Sơn, sau đó bức hình cũng được đăng trên nhiều trang mạng xã hội với chú thích đây là trẻ con mồ côi ở Miến Điện, Thái Lan, thậm chí cả 'nạn nhân của nội chiến Syria'.

"Ban đầu tôi cũng bực và đi cải chính, đồng thời bạn bè tôi cũng làm thế. Nhưng sau nhiều quá nên không để ý xuể nữa."


Nhiếp ảnh gia chia sẻ: "Có lẽ đây là tấm ảnh của tôi được share nhiều nhất trên mạng, có tới cả hàng triệu like cho nó- rất tiếc lại kèm những nội dung 'sáng tác lâm ly' kia".

image

image

image

image

image

image

image

image

Đảng Cộng sản có thực sự ‘sáng suốt’?
Blogger Điếu Cày trả lời RFA ngay sau khi gặp TT O...
TT Obama 'rất quan tâm' nhân quyền VN
Đu dây đến bao giờ?
Ảo Ảnh
Mỹ không ngầm muốn thay đổi ý thức hệ trong lòng V...
Không nên gọi 30/4 là ngày giải phóng
Cựu binh Nga kể chuyện bắn máy bay Mỹ
Ký ức 30/4 qua ảnh chiến trường
Quan hệ tình dục nhiều dễ làm giảm trí nhớ?
Đánh dấu 40 năm ngày 30/4 tại Đài Tưởng niệm Chiến...
Thủ tướng Dũng cáo buộc Mỹ gây ra ‘các tội ác dã m...
Các cựu phóng viên nhớ lại ngày kết thúc cuộc chiế...
30/4 - Ngày phán xét của Việt Nam
TNS Canada lên án Việt Nam 'chối cãi sự thật' lịch...
30/4 làm sống lại những chia rẽ của người Việt
Báo chí có những hình ảnh có hại cho VNCH
Bài học gì từ cuộc chiến Việt Nam?
30-4-1975: "The D-Day" of Saigon
40 năm ngày 30-4-1975 đã lột mặt nạ
Trung Cộng muốn ‘nuốt chửng’ Việt Nam sau năm 75?
Du học sinh nghĩ gì về ngày 30/4?
Chờ nhìn quê hương Việt Nam sáng chói
1975-2015: Có thể bạn chưa biết
Huênh hoang bốc phét về đại thắng mùa xuân
Cô gái Bắc Hàn và cuộc chạy trốn từ địa ngục
Thích to để “tự sướng”
Khái niệm “Chuyển” trong tranh của hoạ sĩ Ann Phon...
Khi công ty cấm nhân viên dùng email
Phi công Mỹ và thời gian ở 'Hanoi Hilton'
Vì sao khi thất tình lại hay thèm ăn?
Dân tộc không thể mạnh nếu cứ thù nhau
Thành phố Baltimore giới nghiêm vào ban đêm
Cách duy nhất để lấy lại Biển đảo của VN từ tay KH...
Chiến tranh Việt Nam có thực sự cần thiết?
Tại sao Hoa Kỳ lại đi giúp Tập Cận Bình ?
40 năm vươn lên từ nước mắt
Con đường tơ lụa của Tập Cận Bình nguy hiểm hơn cả...
Mông Cổ: đời du mục và sữa tuần lộc
Ý thức về tự do đã ăn sâu vào miền Nam

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.