Biểu
tình phản đối việc Trung Quốc đưa giàn khoan vào hoạt động trong vùng biển
ngoài khơi Việt Nam .
Các
học giả Đài Loan mới đây cho biết Hoa Kỳ đã yêu cầu chính phủ ở Đài Bắc làm rõ
ý nghĩa của đường 11 đoạn mà Đài Loan vẽ ra năm 1947 và được Trung Quốc dùng để
làm cơ sở cho đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông. Các học giả này nói rằng yêu cầu
mà Washington đưa ra 2 lần trong 3 tháng vừa qua vẫn chưa được thỏa mãn vì
chính phủ của Tổng thống Mã Anh Cửu e rằng việc đó sẽ làm bùng ra một cuộc
khủng hoảng chính trị trong nước.
Giữa
lúc cuộc đối đầu kịch liệt giữa Việt Nam và Trung Quốc vì vụ giàn khoan đang
tiếp diễn ở Biển Đông, các học giả Đài Loan cho biết Hoa Kỳ hồi gần đây đã yêu
cầu chính phủ của đảo quốc tự trị này làm rõ ý nghĩa của đường 11 đoạn, thường
được gọi là đường lưỡi bò, mà họ vẽ ra năm 1947 và đang được Trung Quốc sử dụng
để khẳng định yêu sách chủ quyền ở Biển Đông.
Ông
Trần Nhất Tân cho rằng yêu cầu của Washington đối với Đài Bắc có mục đích làm
suy yếu lập trường của Bắc Kinh đối với đường 9 đoạn mà họ dùng từ năm 1949 để
cho rằng hầu như toàn bộ Biển Đông là lãnh hải của mình.
Chính
phủ Tổng thống Mã Anh Cửu e rằng việc 'làm rõ ý nghĩa của đường 11 đoạn' sẽ gây
ra một cuộc khủng hoảng chính trị trong nước.
Giáo
sư Trần Nhất Tân nói rằng Đài Loan không thể thỏa mãn yêu cầu của Mỹ vì họ e
rằng làm như thế sẽ gây phương hại cho mối quan hệ hài hòa giữa hai bờ eo biển
Đài Loan và tạo ra rất nhiều vấn đề chính trị vì Đài Loan sẽ phải tu chính hiến
pháp.
Ông
Tôn Dương Minh, Phó Chủ tịch Quỹ Viễn cảnh Giao Lưu Đài Loan-Trung Quốc, cũng
tán đồng nhận định đó. Ông nói rằng việc thỏa mãn đòi hỏi mà Hoa Kỳ đã 2 lần
đưa ra trong 3 tháng vừa qua là rất nguy hiểm, vì Đài Loan sẽ phải tu chính
hiến pháp, xác định lại đường biên giới của Trung hoa Dân quốc; và như thế có
thể bị diễn giải là một hành động tuyên bố Đài Loan độc lập trên pháp lý, làm
phát sinh rất nhiều vấn đề chính trị phức tạp.
Vào
cuối năm năm 1947, Trung Quốc, với quốc hiệu lúc đó là Trung Hoa Dân Quốc và do
chính phủ Quốc Dân Đảng lãnh đạo, đã vẽ đường 11 đoạn trên biển Đông, gọi đó là
quốc giới. Tháng 2 năm 1948, bản đồ lưỡi bò xuất hiện công khai lần đầu tiên
với bốn nhóm đảo mà Trung Quốc gọi là Đông Sa, Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa.
Trong 4 quần đảo này, quần đảo vốn có tên Nam Sa được đổi thành Trung Sa và
quần đảo Đoàn Sa được đổi thành Nam Sa.
Việt
Nam gọi Tây Sa là Hoàng Sa và Nam Sa là Trường Sa và cũng dựa trên các yếu tố
lịch sử và pháp lý để tuyên bố thuộc chủ quyền của mình.
Việt
Nam gọi Tây Sa là Hoàng Sa và Nam Sa là Trường Sa và cũng dựa trên các yếu tố
lịch sử và pháp lý để tuyên bố là thuộc chủ quyền của mình.
Trong
khi đó, các nước khác ở Đông Nam Á, trong đó có Philippines, Malaysia, Brunei
và mới đây là Indonesia, cũng có yêu sách chủ quyền đối với các quần đảo mà
Trung Quốc gọi là Đông Sa và Nam Sa.
Từ khi công bố đường lưỡi bò tới nay, Đài Loan và Trung Quốc chưa bao giờ nói rõ ý nghĩa của ranh giới đó là gì, dù hai chính phủ ở Đài Bắc và Bắc Kinh đã có nhiều hành động trên thực tế trong ranh giới này. Theo Bách Khoa Mở Trung Quốc, có 4 cách giải thích về ý nghĩa pháp lý của đường 9 đoạn: (1) đó là đường ranh giới quốc gia hay quốc giới: có nghĩa là các đảo và vùng biển bên trong lằn ranh là lãnh thổ của Trung Quốc và khu vực bên ngoài lằn ranh là thuộc về các nước khác hoặc là hải phận quốc tế; (2) đó là vùng biển lịch sử: Trung Quốc có quyền lợi lịch sử đối với tất cả các đảo và vùng biển bên trong lằn ranh; (3) đó lằn ranh trên biển, với các đảo trong lằn ranh thuộc chủ quyền Trung Quốc và Trung Quốc có quyền chủ quyền đối với vùng biển và tài nguyên dưới đáy biển không thuộc vùng nội thủy bên trong lằn ranh; và (4) đó là đường ranh phạm vi các đảo, với các đảo bên trong lằn ranh và vùng biển lân cận là một phần lãnh thổ Trung Quốc, do Trung Quốc quản hạt và kiểm soát.
Từ khi công bố đường lưỡi bò tới nay, Đài Loan và Trung Quốc chưa bao giờ nói rõ ý nghĩa của ranh giới đó là gì, dù hai chính phủ ở Đài Bắc và Bắc Kinh đã có nhiều hành động trên thực tế trong ranh giới này. Theo Bách Khoa Mở Trung Quốc, có 4 cách giải thích về ý nghĩa pháp lý của đường 9 đoạn: (1) đó là đường ranh giới quốc gia hay quốc giới: có nghĩa là các đảo và vùng biển bên trong lằn ranh là lãnh thổ của Trung Quốc và khu vực bên ngoài lằn ranh là thuộc về các nước khác hoặc là hải phận quốc tế; (2) đó là vùng biển lịch sử: Trung Quốc có quyền lợi lịch sử đối với tất cả các đảo và vùng biển bên trong lằn ranh; (3) đó lằn ranh trên biển, với các đảo trong lằn ranh thuộc chủ quyền Trung Quốc và Trung Quốc có quyền chủ quyền đối với vùng biển và tài nguyên dưới đáy biển không thuộc vùng nội thủy bên trong lằn ranh; và (4) đó là đường ranh phạm vi các đảo, với các đảo bên trong lằn ranh và vùng biển lân cận là một phần lãnh thổ Trung Quốc, do Trung Quốc quản hạt và kiểm soát.
Tại một cuộc họp hôm 17 tháng 5 ở Đài Bắc, cựu dân biểu Lâm Trọc Thủy của Đảng Dân Tiến cho biết ngay cả các học giả về công pháp quốc tế của Quốc Dân Đảng cũng cho rằng các qui định của luật pháp quốc tế và luật biển hiện nay đều vô cùng bất lợi cho yêu sách về “vùng biển lịch sử”. Một học giả khác của Trung Quốc, ông Lý Lệnh Hoa, cũng cho rằng đường chín đoạn không có kinh độ, vĩ độ cụ thể, cũng chẳng có căn cứ pháp lý.
Bắc
Kinh cho rằng hầu như toàn bộ Biển Đông là lãnh hải của mình.
Ông
Lâm Trọc Thủy, lý thuyết gia nòng cốt của phong trào đòi Đài Loan tách khỏi
Trung Quốc để độc lập, nói rằng đường lưỡi bò không hề có trong lịch sử Trung
Quốc trước đây mà thật ra là bắt nguồn từ Quần đảo Tân Nam mà Nhật Bản tuyên bố
đòi chủ quyền từ năm 1939 và đặt dưới sự quản hạt của huyện Cao Hùng ở Đài
Loan, khi đó là một phần lãnh thổ của Đế quốc Nhật. Ông Lâm nói rằng sau khi
Nhật Bản bị đánh bại trong thế chiến thứ hai, chính phủ Quốc Dân Đảng của Tưởng
Giới Thạch mới thừa hưởng quần đảo mà Nhật Bản gọi là Shinnangunto và xem đó là
vùng biển của Trung Quốc.
Ông Lâm Trọc Thủy cũng cho rằng Trung Quốc có thể tranh giành chủ quyền quần đảo “Tây Sa” (Hoàng Sa), nhưng không thể đòi chủ quyền đối với quần đảo “Nam Sa” (Trường Sa); và đó chính là lý do tại sao Bắc Kinh cực lực phản đối việc Philippines đưa vụ tranh chấp biển đảo này ra trước tòa án trọng tài quốc tế.
Ông Lâm Trọc Thủy cũng cho rằng Trung Quốc có thể tranh giành chủ quyền quần đảo “Tây Sa” (Hoàng Sa), nhưng không thể đòi chủ quyền đối với quần đảo “Nam Sa” (Trường Sa); và đó chính là lý do tại sao Bắc Kinh cực lực phản đối việc Philippines đưa vụ tranh chấp biển đảo này ra trước tòa án trọng tài quốc tế.
Ông Hứa Văn Đường cũng tiết lộ là sau khi Nhật Bản đầu hàng năm 1945, quân đội của Tưởng Giới Thạch đã “tiện thể” tiếp thu Quần đảo Tân Nam từ tay Nhật Bản, nhưng lại không biết quần đảo này ở đâu, nên phải chạy tới Bộ Tư lệnh Mỹ ở Philippines để mượn bản đồ. Nhà sử học Đài Loan này nói rằng nhóm đảo mà Trung Quốc gọi là Nam Sa thật ra là nằm trong khu vực của nhóm đảo mà hiện nay có tên là Trung Sa.
Duy
Ái
Khủng
hoảng Việt-Trung: Cơ hội chuyển đổi
Giàn
khoan dầu của Tổng công ty dầu khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc CNOOC.
Sự
kiện Trung Quốc lập giàn khoan dầu nước sâu HD-981 trong vùng đặc
quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam đã làm căng thẳng quan hệ hai nước.
Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để Việt Nam bày tỏ thái độ quyết liệt hơn
trước sự hung hăng của Trung Quốc và đề ra các giải pháp cải cách cụ thể nhằm
bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Ngày 2 tháng Năm vừa qua, Trung Quốc đã điều hơn 80 tàu thuyền và máy bay yểm trợ để đặt giàn khoan HD-981 do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) sở hữu vào bên trong lãnh hải thuộc chủ quyền của ViệtNam . Có thể đây là chiến lược mà
Trung Quốc tiến hành nhằm trắc nghiệm phản ứng của Việt Nam lẫn cộng đồng quốc
tế, đặc biệt là Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ lên tiếng chỉ trích Trung Quốc “khiêu khích” một cách rất ngoại giao. Trong khi đó, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đưa ra tuyên bố chung rằng họ “quan ngại nghiêm trọng trước các diễn biến phức tạp tại khu vực Biển Đông” nhưng không đề cập đích danh đến Trung Quốc.
Ngày 2 tháng Năm vừa qua, Trung Quốc đã điều hơn 80 tàu thuyền và máy bay yểm trợ để đặt giàn khoan HD-981 do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) sở hữu vào bên trong lãnh hải thuộc chủ quyền của Việt
Hoa Kỳ lên tiếng chỉ trích Trung Quốc “khiêu khích” một cách rất ngoại giao. Trong khi đó, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đưa ra tuyên bố chung rằng họ “quan ngại nghiêm trọng trước các diễn biến phức tạp tại khu vực Biển Đông” nhưng không đề cập đích danh đến Trung Quốc.
Cảnh
sát biển Việt Nam công bố
cho thấy các thủy thủ Việt Nam
đứng gần mạn tàu bị rách sau khi bị tàu Trung Quốc đâm vào, ngày 7/5/2014.
So
với cuộc khủng hoảng ở Syria
và Ukraine
thì vấn đề Biển Đông vẫn chưa phải là sự kiện cấp bách để gây sự chú ý hoặc can
thiệp của phương Tây. Cho đến thời điểm này, bất chấp phản ứng từ các nước như
Hoa Kỳ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu và Vương quốc Anh (trong một thông cáo
riêng), Trung Quốc vẫn tiếp tục hành vi xâm phạm lãnh hải của Việt Nam. Thậm
chí, Bắc Kinh còn quay sang chỉ trích Hà Nội cố tình khuấy động bạo lực.
Việc va chạm giữa tàu Trung Quốc và Việt Nam vừa qua cũng như việc Trung Quốc đưa tàu vào hải cảng Việt Nam để di tản kiều dân của họ cho thấy tình hình ngày càng trở nên căng thẳng và nghiêm trọng hơn, đặc biệt khi Trung Quốc gửi hơn cả tàu chiến và không quân để ngang ngược áp đặt chủ quyền của họ tại khu vực này.
Mặc dù giàn khoan chỉ được đặt tạm thời cho đến tháng Tám và dùng để đo lường phản ứng của Hà Nội nhưng tổng thể vụ việc có thể dẫn đến xung đột vũ trang và đe dọa hòa bình trong cả khu vực.
Trung Quốc toan tính rằng với “tình đồng chí” giữa hai nước, ViệtNam chỉ lên
tiếng chỉ trích chứ không đi xa vào việc sử dụng vũ lực. Tuy nhiên, các diễn
biến ngoài biển có thể khó lường và bất kỳ một hành động thiếu tính toán nào
cũng có thể bùng nổ thành cuộc hải chiến đẫm máu tương tự như những năm 1974 và
1988.
Cơ hội để thay đổi
Mặc dù ViệtNam
và Trung Quốc chia sẻ chung một ý thức hệ nhưng căng thẳng giữa hai nước đã
từng xảy ra nhiều lần trong quá khứ. Các vụ cắt cáp tàu bè và bắt giữ ngư dân
Việt Nam do phía Trung Quốc thực hiện đã nhiều lần minh chứng cho sự lấn áp từ
phía Bắc Kinh.
Tuy có những ý kiến cho rằng Đảng Cộng sản Việt Nam hiện bị chia rẽ trầm trọng giữa nhóm bảo thủ thân Trung Quốc và những thành phần ủng hộ cải cách hệ thống nhích lại gần với phương Tây, nhưng trước sự thách thức to lớn liên quan đến toàn vẹn lãnh thổ thì đây là cơ hội để Việt Nam chứng minh rằng mình là nước đáng tin cậy trong cách xử lý cuộc khủng hoảng thay vì cục bộ tranh giành sự ảnh hưởng giữa các phe nhóm khác nhau. Thay vì tiếp tục lo sợ gây mất lòng tin hay thiệt hại giữa mối quan hệ Việt–Trung, lãnh đạo Việt Nam cần nghĩ về danh dự của cả dân tộc và hành xử quyết liệt vì rõ ràng đây là hành vi xâm lược trắng trợn.
Các lãnh đạo Việt Nam – mà thực chất là Đảng Cộng sản Việt Nam – cần học bài học trong quá khứ và dứt khoát đứng về phía nhân dân, cùng với nhân dân bảo vệ chủ quyền đất nước và toàn vẹn lãnh thổ thay vì tiếp tục giao hảo cho quyền lợi riêng giữa hai đảng cộng sản.
Chính danh và chủ quyền
Việc va chạm giữa tàu Trung Quốc và Việt Nam vừa qua cũng như việc Trung Quốc đưa tàu vào hải cảng Việt Nam để di tản kiều dân của họ cho thấy tình hình ngày càng trở nên căng thẳng và nghiêm trọng hơn, đặc biệt khi Trung Quốc gửi hơn cả tàu chiến và không quân để ngang ngược áp đặt chủ quyền của họ tại khu vực này.
Mặc dù giàn khoan chỉ được đặt tạm thời cho đến tháng Tám và dùng để đo lường phản ứng của Hà Nội nhưng tổng thể vụ việc có thể dẫn đến xung đột vũ trang và đe dọa hòa bình trong cả khu vực.
Trung Quốc toan tính rằng với “tình đồng chí” giữa hai nước, Việt
Cơ hội để thay đổi
Mặc dù Việt
Tuy có những ý kiến cho rằng Đảng Cộng sản Việt Nam hiện bị chia rẽ trầm trọng giữa nhóm bảo thủ thân Trung Quốc và những thành phần ủng hộ cải cách hệ thống nhích lại gần với phương Tây, nhưng trước sự thách thức to lớn liên quan đến toàn vẹn lãnh thổ thì đây là cơ hội để Việt Nam chứng minh rằng mình là nước đáng tin cậy trong cách xử lý cuộc khủng hoảng thay vì cục bộ tranh giành sự ảnh hưởng giữa các phe nhóm khác nhau. Thay vì tiếp tục lo sợ gây mất lòng tin hay thiệt hại giữa mối quan hệ Việt–Trung, lãnh đạo Việt Nam cần nghĩ về danh dự của cả dân tộc và hành xử quyết liệt vì rõ ràng đây là hành vi xâm lược trắng trợn.
Các lãnh đạo Việt Nam – mà thực chất là Đảng Cộng sản Việt Nam – cần học bài học trong quá khứ và dứt khoát đứng về phía nhân dân, cùng với nhân dân bảo vệ chủ quyền đất nước và toàn vẹn lãnh thổ thay vì tiếp tục giao hảo cho quyền lợi riêng giữa hai đảng cộng sản.
Chính danh và chủ quyền
Người
Việt xuống đường biểu tình chống Trung Quốc.
Hàng
ngàn người Việt Nam cả trong
lẫn ngoài nước đã lần lượt xuống đường phản đối Trung Quốc xâm lược và yêu cầu
Trung Quốc rút giàn khoan ra khỏi biển Việt Nam . Chính quyền đã cố gắng bày tỏ
thái độ rằng họ không bị lệ thuộc vào Trung Quốc và khuyến khích nhân dân biểu
tình ôn hòa, một phần nhằm xoa dịu sự bất mãn và lòng tin của nhân dân đối với
sự độc quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam .
Tuy nhiên, câu hỏi lớn đang được người dân đặt ra rằng liệu chế độ do Đảng Cộng sản ViệtNam
lãnh đạo có đủ tính chính danh để đại diện cho nhân dân chống giặc ngoại xâm và
giành lại chủ quyền?
Trong những ngày tới, Đảng Cộng sản ViệtNam sẽ tự tìm thấy họ trong thế
tiến thoái lưỡng nan trước vấn đề Biển Đông. Mặc dù biết rằng cộng đồng quốc tế
lên tiếng chỉ trích hành động ngang ngược của Trung Quốc nhưng vẫn chưa có nước
nào lên tiếng ủng hộ Việt Nam .
Cho đến thời điểm này, Việt Nam
rất cô độc trong việc đối đầu với Trung Quốc.
Khác vớiPhilippines và một
số nước khác trong khu vực, Việt Nam có thể là một thành viên của
Liên Hiệp Quốc nhưng vẫn thiếu các đồng minh đáng tin cậy. Chính sách đối ngoại
cục bộ hiện nay do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đã buộc cả dân tộc
phải đối mặt với những thách thức một cách đơn độc.
Đây là lúc để ViệtNam
tiến hành cải cách để có khả năng bảo vệ chủ quyền hữu hiệu hơn. Việc giao hảo
giữa hai đảng cộng sản chỉ tạo thêm lợi thế để Trung Quốc tiếp tục lấn chiếm
lãnh thổ và biển đảo của Việt Nam .
Nhân dân Việt Nam
xứng đáng có một chính quyền có trách nhiệm do người dân chính thức ủy quyền
thông qua bầu cử công bằng để đáp ứng hiệu quả trước các sự kiện như thế này.
Ngoài việc chính quyền đứng về phía nhân dân để phản ứng quyết liệt trước hành vi xâm lược của Trung Quốc, Việt Nam nên chính thức đệ đơn kiện Trung Quốc ra toà án quốc tế theo Chương XV của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển. Giải quyết tranh chấp một cách ôn hòa và trong phạm vi của luật pháp quốc tế sẽ phần nào giúp hóa giải những gút mắc cho tất cả các bên có liên quan. Trong trường hợp ViệtNam
không thành công trong việc sử dụng các phương pháp ngoại giao và pháp lý để
yêu cầu Trung Quốc loại bỏ giàn khoan thì câu hỏi đặt ra rằng liệu có nên sử
dụng vũ lực?
Trung Quốc đã, sẽ và luôn là mối thách thức lớn đối với nền hòa bình của Việt Nam . Việt Nam không thể
đứng nhìn và cũng không thể ngồi chờ Trung Quốc tự rút giàn khoan. Đã đến lúc
lãnh đạo cộng sản Việt Nam
nắm bắt cơ hội để thay đổi và thực sự cùng với nhân dân bảo vệ toàn vẹn lãnh
thổ đất nước.
Khởi động sức mạnh toàn dân và tình đoàn kết trên dưới một lòng của người Việt trong lẫn ngoài nước là nền tảng vững chắc cho mục tiêu bảo vệ chủ quyền quốc gia. Và việc này chỉ có thể thực hiện nếu ViệtNam có một chính quyền chính danh
đúng nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân thực sự được đề cao và hiến định.
Tuy nhiên, câu hỏi lớn đang được người dân đặt ra rằng liệu chế độ do Đảng Cộng sản Việt
Trong những ngày tới, Đảng Cộng sản Việt
Khác với
Đây là lúc để Việt
Ngoài việc chính quyền đứng về phía nhân dân để phản ứng quyết liệt trước hành vi xâm lược của Trung Quốc, Việt Nam nên chính thức đệ đơn kiện Trung Quốc ra toà án quốc tế theo Chương XV của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển. Giải quyết tranh chấp một cách ôn hòa và trong phạm vi của luật pháp quốc tế sẽ phần nào giúp hóa giải những gút mắc cho tất cả các bên có liên quan. Trong trường hợp Việt
Khởi động sức mạnh toàn dân và tình đoàn kết trên dưới một lòng của người Việt trong lẫn ngoài nước là nền tảng vững chắc cho mục tiêu bảo vệ chủ quyền quốc gia. Và việc này chỉ có thể thực hiện nếu Việt
Vũ
Đức Khanh, Võ Tấn Huân
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.