Nhiều
người dân Philippines đã
xuống đường phản đối Trung Quốc và bày tỏ sự ủng hộ đối với Việt Nam .
Chuyến
thăm Philippines của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, trong bối cảnh căng
thẳng trên biển Đông chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, đã khiến nhiều nhà quan sát nêu
giả thuyết rằng Việt Nam đang chủ động xích lại gần hơn nữa với Philippines để
tạo lập liên minh nhằm đương đầu với Trung Quốc.
Sau cuộc hội đàm ở Manila hôm 21/5, với sự hiện diện của Tổng thống Benigno Aquino, ông Dũng tuyên bố rằng tình hình ở biển Đông hiện nay ‘đặc biệt nguy hiểm’ đồng thời khẳng định rằng hai nước sẽ củng cố hợp tác quốc phòng và sẽ ‘kiên quyết phản đối’ Trung Quốc.
Trước đó, đại sứ ViệtNam
tại Philippines Trương Triều Dương được các hãng truyền thông quốc tế trích lời
nói rằng hai nước sẽ ‘hợp tác chặt chẽ nhằm giải quyết các vấn đề hết sức
nghiêm trọng hiện thời trên biển Đông’.
Các tuyên bố của giới chức Việt Nam tại Philippines, nước cũng có tranh chấp lãnh hải quyết liệt với Trung Quốc, được đưa ra trong bối cảnh Hà Nội và Bắc Kinh vẫn chưa thoái lui trong vụ đối đầu xung quanh giàn khoan dầu gây tranh cãi ở biển Đông.
Sau cuộc hội đàm ở Manila hôm 21/5, với sự hiện diện của Tổng thống Benigno Aquino, ông Dũng tuyên bố rằng tình hình ở biển Đông hiện nay ‘đặc biệt nguy hiểm’ đồng thời khẳng định rằng hai nước sẽ củng cố hợp tác quốc phòng và sẽ ‘kiên quyết phản đối’ Trung Quốc.
Trước đó, đại sứ Việt
Các tuyên bố của giới chức Việt Nam tại Philippines, nước cũng có tranh chấp lãnh hải quyết liệt với Trung Quốc, được đưa ra trong bối cảnh Hà Nội và Bắc Kinh vẫn chưa thoái lui trong vụ đối đầu xung quanh giàn khoan dầu gây tranh cãi ở biển Đông.
Tổng thống Philippines
Benigno Aquino III chào đón Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tại Dinh
Malacanang ở Manila ,
ngày 21/5/2014.
Trong khi các chuyên gia nhận định Hà Nội và Manila đang gầy dựng liên minh
chống Trung Quốc thì phát ngôn viên của Tổng thống Philippines nói rằng cuộc gặp
của hai nhà lãnh đạo không nên được nhìn nhận như vậy.
Giáo
sư Nguyễn Mạnh Hùng, chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam ,
từ Đại học George Mason (Mỹ) nói Việt Nam
và Philippines
đang mưu tìm ‘tiếng nói chung’.
Ông Hùng nói: “Liên minh chỉ có nghĩa là cộng tác với nhau để cùng đưa ra một lập trường chung, thì cái đó là có bởi vì hai nước có quyền lợi tương đồng ít nhất về phương diện biển Đông trước sự thách thức của Trung Quốc. Tuy nhiên, về cái gọi là đòi hỏi chủ quyền chính thức thì dĩ nhiên nó không giống nhau vì Việt Nam đòi sở hữu tất cả Trường Sa và Hoàng Sa thì Philippines sẽ không chịu. Cái đó không giống nhau về phương diện nguyên tắc. Thế nhưng về phương diện chiến thuật, cả hai nước đều bị thách thức bởi Trung Quốc nên cái việc họ nói chuyện với nhau để tìm một đường lối chung là cái chuyện tự nhiên”.
Ông Hùng nói: “Liên minh chỉ có nghĩa là cộng tác với nhau để cùng đưa ra một lập trường chung, thì cái đó là có bởi vì hai nước có quyền lợi tương đồng ít nhất về phương diện biển Đông trước sự thách thức của Trung Quốc. Tuy nhiên, về cái gọi là đòi hỏi chủ quyền chính thức thì dĩ nhiên nó không giống nhau vì Việt Nam đòi sở hữu tất cả Trường Sa và Hoàng Sa thì Philippines sẽ không chịu. Cái đó không giống nhau về phương diện nguyên tắc. Thế nhưng về phương diện chiến thuật, cả hai nước đều bị thách thức bởi Trung Quốc nên cái việc họ nói chuyện với nhau để tìm một đường lối chung là cái chuyện tự nhiên”.
Trong bài phát biểu ở
Liên quan tới chiến dịch ngoại giao của Việt
Ông
Hùng nhận định thêm: "Tất cả các lời nói đã gia tăng cường độ. Dĩ nhiên
chưa bằng hành động nhưng lời nói thì đã có cái đó. Lập trường của Mỹ vẫn rõ
rệt là họ trung lập về phương diện chủ quyền, họ không bênh vực chủ quyền của
nước nào cả nhưng mà họ nói là thứ nhất, họ muốn các bên dàn xếp không bằng vũ
lực, không bằng hành động đơn phương thay đổi nguyên trạng và không bằng sự đe
dọa, thì điều đó có nghĩa là về phương diện tranh chấp chủ quyền thì họ đứng
trung lập nhưng họ lại chống đối các biện pháp sử dụng vũ lực hay đe dọa. Điều
đó có nghĩa là họ gián tiếp chỉ trích hành động của Trung Quốc hiện nay”.
Trong khi đó, hôm 21/5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cảnh báo các nước châu Á chớ xây dựng điều mà ông cho là 'liên minh quân sự không có ích'.
Luật
sư Paul Reichler nói Việt Nam và Philippines có
nhiều điểm tương đồng về quyền lợi quốc gia trong vụ tranh chấp ở biển Đông.
Giáo sư Hùng nói ông cũng cho rằng Việt Nam nên đưa Trung Quốc ra tòa trọng
tài quốc tế.
Ông nói: “Rất nhiều người ở trong và ngoài nước đều nghĩ rằng Việt Nam nên kiện Trung Quốc hay đưa Bắc Kinh ra Tòa án trọng tài quốc tế để giải thích rõ rệt cái nội hàm của đường lưỡi bò là gì. Điều này là điều mà mọi người đều khuyên. Vấn đề là nhà nước, chính phủ ViệtNam có đồng ý với nhau để đưa vấn
đề ra không thì lại là một chuyện khác”.
Việt Nam chưa chính thức xác nhận là có theo chân Philippines hay không, nhưng mới đây, Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang nói rằng Việt Nam ‘không loại trừ khả năng dùng biện pháp pháp lý’ trong cuộc tranh chấp với Trung Quốc trên biển Đông.
Ông nói: “Rất nhiều người ở trong và ngoài nước đều nghĩ rằng Việt Nam nên kiện Trung Quốc hay đưa Bắc Kinh ra Tòa án trọng tài quốc tế để giải thích rõ rệt cái nội hàm của đường lưỡi bò là gì. Điều này là điều mà mọi người đều khuyên. Vấn đề là nhà nước, chính phủ Việt
Việt Nam chưa chính thức xác nhận là có theo chân Philippines hay không, nhưng mới đây, Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang nói rằng Việt Nam ‘không loại trừ khả năng dùng biện pháp pháp lý’ trong cuộc tranh chấp với Trung Quốc trên biển Đông.
Đại
sứ TQ ở Mỹ công kích Việt Nam
Trung
Quốc bác bỏ đòi hỏi rút giàn khoan HD-981
Đại
sứ Trung Quốc ở Mỹ công kích Việt Nam trong vụ giàn khoan trên Biển
Đông trong dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh không nhượng bộ.
Việt
Nam
và Trung Quốc đang căng thẳng vì vụ giàn khoan HD-981 mà Trung Quốc hạ đặt
tại khu vực biển Hoàng Sa.
Trả
lời đài Mỹ CNN hôm 20/5, Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải nói công ty
Trung Quốc hoạt động “tại vùng biển cách đảo Trung Quốc 17 hải lý, trong khi
vùng biển này cách bờ biển Việt Nam 150 hải lý”.
“Thứ
hai, đây là giàn khoan duy nhất của chúng tôi tại khu vực này. Nhưng
Việt Nam đang có hơn 30 giàn khoan, đều nằm trong khu vực tranh chấp.
Giàn khoan duy nhất của chúng tôi nằm ở vùng biển không hề có tranh
chấp.”
Đại
sứ Thôi nói tiếp: “Thứ ba, chúng tôi chỉ có tàu chính phủ và dân sự tại
đó, nhưng Việt Nam có tàu quân sự, tàu vũ trang, đây là sự thật.”
Ông
Thôi Thiên Khải cũng nhắc về các vụ bạo động ở Việt Nam .
“Họ
tấn công các công ty nước ngoài, đốt nhà máy, giết người vô tội. Những gì đang
xảy ra ở Việt Nam
cũng cùng bản chất như những gì đang xảy ra trên biển,” Đại sứ Trung Quốc lớn
tiếng.
Trong
cuộc phỏng vấn dài trên CNN, ông Thôi Thiên Khải cũng nhắc lại các hòn đảo
trên biển Hoa Đông, mà Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư còn Nhật Bản gọi là Senkaku,
là “lãnh thổ vốn có của Trung Quốc”.
Đại
sứ Trung Quốc cũng kêu gọi Tổng thống Mỹ Barack Obama xem lại chiến lược lược
tái cân bằng ở châu Á -Thái Bình Dương.
“Mấu
chốt của chiến lược tái cân bằng là duy trì quan hệ tốt đẹp với
mỗi quốc gia trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, nhất là với Trung
Quốc.”
Chính
phủ Việt Nam
cho biết đã 20 lần yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan.
Tuy
vậy đến nay không có dấu hiệu cho thấy Trung Quốc nhượng bộ.
Truyền
thông, ngoại giao
Đại
sứ Thôi Thiên Khải từng chức Thứ trưởng Ngoại giao TQ
Gặp
Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh ở Miến Điện hôm 20/5, Bộ trưởng
Quốc phòng Trung Quốc phê phán Việt Nam .
Ông
Thường Vạn Toàn nói Việt Nam “không nên đã sai lại càng sai, trở thành
sai lầm lớn”.
Trên
mặt truyền thông, đại biện lâm thời Sứ quán Trung Quốc ở Indonesia có
bài đăng trên báo Indonesia Jakarta Post để biện hộ cho Trung Quốc.
Ông
Lưu Hồng Dương nói quần đảo Tây Sa (tên Trung Quốc dùng để chỉ Hoàng Sa) là
“lãnh thổ vốn vẫn thuộc về Trung Quốc”.
“Vị
trí của các đảo đã được cộng đồng quốc tế, kể cả Việt Nam , công khai
thừa nhận trong nhiều thập niên từ Thế chiến Hai.
“Trong
tuyên bố ngày 14/9/1958 thay mặt chính phủ Việt Nam, Thủ tướng Việt Nam khi đó,
Phạm Văn Đồng, công khai thừa nhận quần đảo Tây Sa và các đảo khác ở Nam Hải là
lãnh thổ Trung Quốc.”
Ông
Lưu Hồng Dương cáo buộc “việc chính phủ Việt Nam gần đây thay đổi và từ chối
công nhận Tây Sa là của Trung Quốc thật vô cùng gây sốc”.
Đánh
giá vận động ngoại giao – truyền thông của Trung Quốc, một nhà báo Việt Nam lo ngại “các đại diện Việt Nam ở nước
ngoài cho đến nay không thấy động tĩnh gì”.
Ông
Nguyễn Vạn Phú, Tổng thư ký tòa soạn Thời báo Kinh tế Sài Gòn, viết trên
Facebook rằng “hệ thống truyền thông của chúng ta lại loay hoay với những màn
rất xưa cũ”.
“Cửa
sổ thông tin thường hé ra rồi khép lại rất nhanh. Nếu không tận dụng thì cơ hội
khó quay trở lại,” ông Phú lo ngại.
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.