Mục
tiêu của Trung Quốc trong việc đưa giàn khoan đến khu vực Biển Đông là gì?
Trên
các diễn đàn mạng, trước sự hoài nghi của nhiều người đối với khả năng ứng phó
của Việt Nam về vụ Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực thuộc đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, các dư luận viên của Hà Nội đều đưa ra luận
điệu giống nhau: Đừng coi thường Việt Nam! Việt Nam đã có sẵn kế sách đối phó với
Trung Quốc. Việt Nam
sẽ ra tay ở một thời điểm thích hợp nào đó. Và chắc chắn họ sẽ thắng.
Thật ra, một chiến thắng về quân sự trên mặt trận trên biển của ViệtNam đối với
Trung Quốc, với giới quan sát quốc tế, là một không tưởng. Nhiều người lập
luận: Về quân sự, Việt Nam
đứng vào hàng thứ mười mấy trên thế giới. Thì đành vậy. Có điều, khi nói như
thế, người ta quên nhìn vào Trung Quốc: Bây giờ họ chỉ thua Mỹ. Khoảng cách
giữa Việt Nam
và Trung Quốc, do đó, vẫn còn rất xa.
Hơn nữa, ở khía cạnh này, sức mạnh chủ yếu của Việt Nam là ở con người, một yếu tố chỉ phát huy hết tiềm lực của nó trong cái gọi là chiến tranh nhân dân. Nhưng không ai có thể sử dụng chiến tranh nhân dân trên biển được. Đưa cả hàng chục ngàn chiếc tàu đánh cá ra khơi để tham gia vào trận chiến chỉ là một cách tự tử tập thể. Trên biển, chỉ có một yếu tố quan trọng: vũ khí; trong vũ khí, chỉ có hai đặc điểm đáng kể: số lượng và trình độ kỹ thuật. Ở cả hai, ViệtNam đều thua
Trung Quốc rất xa. Sự thua kém này có thể bù đắp được với một điều kiện: Việt Nam có thêm
nhiều đồng minh giúp đỡ. Nhưng chuyện đồng minh, những nước có thể tham gia
chia lửa với Việt Nam trong cuộc đối đầu với Trung Quốc hiện nay, gần như là
một con số không to tướng.
Thật ra, một chiến thắng về quân sự trên mặt trận trên biển của Việt
Hơn nữa, ở khía cạnh này, sức mạnh chủ yếu của Việt Nam là ở con người, một yếu tố chỉ phát huy hết tiềm lực của nó trong cái gọi là chiến tranh nhân dân. Nhưng không ai có thể sử dụng chiến tranh nhân dân trên biển được. Đưa cả hàng chục ngàn chiếc tàu đánh cá ra khơi để tham gia vào trận chiến chỉ là một cách tự tử tập thể. Trên biển, chỉ có một yếu tố quan trọng: vũ khí; trong vũ khí, chỉ có hai đặc điểm đáng kể: số lượng và trình độ kỹ thuật. Ở cả hai, Việt
Tuy nhiên, trước khi nói đến chuyện thắng hay thua, chúng ta cần phải căn cứ vào mục tiêu của Trung Quốc trong việc gây hấn ấy. Thắng, khi người ta đạt được mục tiêu; và thua, khi người ta không đạt được tất cả hoặc phần lớn các mục tiêu ấy.
Vậy, mục tiêu của Trung Quốc trong việc đưa giàn khoan đến khu vực Biển Đông là gì?
Hầu như mọi người đều đồng ý với nhau, có hai mục tiêu chính: kinh tế và chính trị. Kinh tế chỉ là phụ: Một là, đây chỉ là giai đoạn thăm dò chứ không phải khai thác; hai là, theo sự đánh giá của các chuyên gia quốc tế, triển vọng khai thác được dầu khí ở khu vực này (lô 143) khá thấp. Chính trị mới là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Tầm quan trọng ấy nằm ở hai điểm: Một, nó là một bước mới trong cả tiến trình cưỡng đoạt Biển Đông từ Việt Nam; và hai, nó nhằm trắc nghiệm phản ứng của ba đối tượng chính: Việt Nam, khối ASEAN và Mỹ.
Có thể nói, một cách tóm tắt và rõ ràng, ở cả ba cuộc trắc nghiệm ấy, Trung Quốc đều thành công.
Thứ hai, về phía ASEAN, chiến thắng của Trung Quốc càng dễ thấy. Trong cuộc Hội nghị cao cấp của khối vào ngày 11 tháng 5 tại Miến Điện, Nguyễn Tấn Dũng đã đọc một bài diễn văn khá mạnh mẽ, trong đó, lần đầu tiên ông gọi đích danh Trung Quốc, kẻ đang hung hăng đe doạ hoà bình trong khu vực và ông cũng kêu gọi các nước trong Khối cùng nhau bày tỏ sự phản đối đối với Trung Quốc.
Tuy nhiên, kết quả là gì? Trong thông báo chung cuối hội nghị, người ta chỉ đồng ý với nhau ở lời kêu gọi chung chung và đầy khuôn sáo: “Hai bên Trung Quốc và Việt Nam nên kiềm chế và tránh các hành động có thể làm phương hại đến hòa bình và ổn định của khu vực; giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.” Coi như huề. Họ không phê phán Trung Quốc. Họ cũng không hề bày tỏ là sẽ đứng vào phe nào nếu cuộc xung đột nổ lớn.
Thứ ba, về phía Mỹ, cho đến nay, đó là nước lên án Trung Quốc một cách mạnh mẽ nhất với việc cho hành động của Trung Quốc ở Biển Đông là “khiêu khích”. Tuy nhiên, chắc chắn là Mỹ sẽ không đi xa hơn việc phê phán gay gắt ấy. Có nhiều lý do. Một là, do những khủng hoảng kinh tế và những khó khăn ở
Việt Nam phải quyết tâm chống lại Trung Quốc trước và
phải có một số đồng minh khác sẵn sàng nhảy vào góp sức với Việt Nam . Ngoài ra,
còn có thêm yếu tố này nữa: Mỹ chỉ có thể tham dự nếu họ tin cậy Việt Nam . Không có
sự tin cậy ấy, không thể có quan hệ hợp tác chiến lược để tiến hành chiến
tranh. Kinh nghiệm ở Syria chứng minh điều đó: Mấy năm qua, các cuộc xung đột ở
đó đã giết chết cả trăm ngàn thường dân vô tội và làm cho cả triệu người phải
chạy sang các nước láng giềng để tị nạn, Mỹ vẫn án binh bất động. Lý do, ai
cũng biết: Mỹ, dù rất ghét nhà độc tài Bashar al-Assad, nhưng vẫn nghi ngờ các
thành phần đối kháng, trong đó, có những nhóm vốn bị xem là bài Mỹ và khủng bố.
Dưới mắt Mỹ, giới lãnh đạo Việt Nam không phải là khủng bố, nhưng lại là những
kẻ bài Mỹ. Không ai đem xương máu dân chúng nước họ để hy sinh cho những kẻ cứ
ra rả chửi mình!
Với ba chiến thắng ấy, Trung Quốc không cần đánh Việt
Nguyễn
Hưng Quốc
Toi nghi~ la` con` mot cach duy nhat la` may anh chi o VN phai lat-do^~ bon csvn ngay vi` bon csvn da~ ban' nuoc cho dan trung cong... toi nghi~ toi bay gio anh chi o vn da~ qua' biet bon csvn lua dao~ nhan dan mien Bac va ca~ mien Nam bao nhieu nam roi.....
ReplyDeletevn con cong san thi` khong bao gio co' duoc su giup do tu nhung nuoc khac' .... ai tin bon cho' csvn???
vi` sao? ....chinh' bon csvn con` khong tin o no' thi` ai tin bon no'....hahah
de^~ hieu qua'..
ducon