Friday, October 31, 2014

Vĩnh biệt nhà thơ Kiên Giang

image
Nhà thơ Kiên Giang, tên thật Trương Khương Trinh sinh ngày 17/2/1929 tại Kiên Giang đã từ trần lúc 6h30 sáng nay (31/10) tại BV Nguyễn Tri Phương sau nhiều ngày hôn mê sâu vì đột quỵ.
Khi tôi xuất hiện trên văn đàn với tư cách một nhà thơ, lúc ấy, nhà thơ Kiên Giang đã hoạt động hẳn bên sân khấu. Rồi tình cờ một buổi sáng nọ, Kiên Giang đã tặng tôi tập thơ tuyển Hoa trắng thôi cài trên áo tím (NXB Văn Học), in theo khổ 20x 26cm. Tôi cảm động hết sức vì đã tìm lại được ở đó nguyên vẹn những cảm xúc của tuổi nhỏ qua những tập thơ Hoa trắng thôi cài trên áo tím, Quê hương thơ ấu, Lúa sạ miền Nam… do NXB Phù Sa in từ thập niên 1960 mà tôi đã từng đọc.

Có những nhà thơ đã để lại những vần thơ mà thế hệ sau cứ ngỡ là ca dao. Đó là những câu lục bát của Á Nam Trần Tuấn Khải, Tản Đà, Bàng Bá Lân… rồi bây giờ là Kiên Giang. Ít ai ngờ rằng, những câu hát quen thuộc trong trí nhớ nhiều thế hệ như: “Đói lòng ăn nửa trái sim / Uống lưng bát nước đi tìm người thương” hoặc “Ong bầu đậu đọt mù u / Lấy chồng càng sớm tiếng ru càng buồn”… chính là thơ của Kiên Giang.

image
Nhà văn Sơn Nam từng tâm sự: “Một cuộc đời lăn lóc, chẳng bao giờ khấm khá, về già làm chuyện ái hữu, tương tế, quả là thành đạt, không xấu hổ với đất nước. Đây là một người bạn cùng xóm, cùng làng, cùng xứ U Minh mà tôi lấy làm tự hào và thật lòng ca ngợi”.

Thời kháng chiến chín năm, Kiên Giang đã được gặp nhà thơ lừng danh Nguyễn Bính mà ông kính trọng như người thầy. Sự gặp gỡ này đã giúp ích nhiều cho Kiên Giang trong sáng tác. Nhiều bài thơ của ông viết trong thời gian này như Tiền và lá - nhiều người lại lầm tưởng là thơ Nguyễn Bính!

Trong bài thơ này có những câu hay như:

"Kiếp tôi là kiếp làm thơ,
V
n riêng ch có muôn mùa lá rơi.
Ti
n không là lá em ơi!
Ti
n là giy bc ca đi in ra.
Ng
ười ta giy bc đy nhà,
Cho nên m
i được gi là chng em".

Trong dòng văn học yêu nước trước 1975, gương mặt thơ Kiên Giang không lẫn lộn với một ai khác. Nhà văn Sơn Nam hoàn toàn có lý khi nhận xét: “Kiên Giang nhúng hồn thơ trong niềm đau và hào khí của người miền Nam đã dày công khai phá đất đai mở rộng chân trời xanh, phản ánh ít nhiều đường nét linh động thâm trầm của nền văn minh miệt vườn”. Thật vậy, những vần thơ của ông ngùn ngụt sức sống và bát ngát hào khí của vùng đất:

"Lúa ln xung tránh mùi tanh thuc súng
Thân lúa m
m nhưng do bn chân đng
Đ
ng cùng người cùng lch s min Nam
Dù đ
n đau bm gip chng rên than
Khi g
c xung là hn hò qut khi"

Chính vì thế những vần thơ ái quốc của ông đã không thoát được lưỡi kéo kiểm duyệt khắc nghiệt của chế độ cũ. Lật lại Lúa sạ miền Nam thì thấy bài thơ này bị kiểm duyệt 43 câu, bài Bàn tay phấn bị bỏ nguyên bài 36 câu, bài Giở bài chòi bị bỏ trọn bài 14 câu, bài Tiếng ru ba miền bị bỏ 13 câu, v.v… Thế đó, không nao núng và thỏa hiệp, Kiên Giang vẫn bền chí hướng vần thơ của mình theo con đường đã chọn - dù đôi ba lần cũng ngồi tù chính trị như những người cầm bút chân chính khác. Ông là người đầu tiên dùng thơ để tôn vinh cái chết của nữ liệt sĩ Quách Thị Trang là người đã công khai tuyên bố:

"Người và lúa t đu mùa kháng chiến
Ôm ghì nhau d
ng trường thành chiến tuyến
Ng
n tm vông đi din vi giày đinh
Súng pháo tre át ti
ếng súng đng
Khi trái tim c
n đu xe thiết giáp"

Điều lạ lùng ở thơ Kiên Giang là bao giờ trong những vần thơ hào khí ấy, chúng ta cũng đều thấy hiện lên bà mẹ Việt Nam hồn hậu, nhân ái mà lúc tuyệt vọng nhất “Men đời đắng lắm mẹ hiền ơi!” thì ông đều tìm sự an ủi, vỗ về của mẹ. 
Do đó, không phải ngẫu nhiên mà bài thơ Ngủ bên chân mẹ được bạn đọc Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay bình chọn là bài thơ hay nhất của năm 1992. Nếu bà mẹ của thi hào Baudelaire ngửa mặt lên trời mà gào tại sao trời bắt con bà phải làm thi sĩ, thì mẹ Kiên Giang chỉ nhỏ nhẹ: “Mẹ biết con làm cái nghề này, chết đói, nhưng mẹ nghe được bài thơ rồi thì quý lắm, không có gì đổi được”. Ngẫm nghĩ lại mà rưng nước mắt.

image
Bây giờ, nhà thơ Kiên Giang của chúng ta đã về Đất Mẹ. Linh cữu ông được quàng tại Nhà Tang lễ TPHCM, sau đó, ngày 3/11/2014 sẽ an táng tại Nghĩa trang Chánh Phú Hòa (Bình Dương), cạnh mộ nhà văn Sơn Nam.

Vĩnh biệt ông, tôi tin rằng, có một điều chắc chắn: Kiên Giang - hồn thơ của miền Nam đất Việt - đã không đi chệch hướng “Lành mạnh, thanh cao, vị tha và ái quốc” mà nhà phê bình văn học Thiếu Sơn (1907-1978) đã nhận định từ thập niên 60.

*****

ĐẸP HẬU GIANG

image
Đây Hu Giang ! Đây Hu Giang !
Nhánh sông gn bó Cu Long Giang
Phù sa cun chy trong dòng nước
Khói sóng hòa hơi th xóm làng.

Nơi đây đi sng thanh bình lm
Vi đt phì nhiêu nước Hu Giang
Vú sa Cn Thơ căng ý mng
Su riêng Long M nh mang mang.

Mui Bc Liêu mn tình bin c
Tiêu Hà Tiên nng ý quê hương
Thơm tho gói thuc mùi Cao Lãnh
Cá cháy bùi ngon v Sóc Trăng.

Go móng chim thơm mùi r ngt
Nu ni Hòn Đt, lò Hòn Me
Chm than đượm la lòng cây đước
Ôi la Cà Mau đp ý quê !

Tàu mt ct em chm nón lá
Anh đi đu che nng chang chang
Sáng cày, khuya cy, chiu phăng lưới
Anh nh tâm tình gái Hu Giang.

Năm nao thiếu áo không mùng ng
Sao nh bàn tay gái Tht Sơn
Đêm ti nh bàng đương đm nóp
Mc cho tiếng súng vng bên đn.

Qua mùa nước ni vùng Châu Đc
Nh lá Cà Mâu vi lóng tre
Cng choi U Minh thương luc lt
Đèn khuya mi sáng gia nhà bè.

Hòn Tre, Phú Quc dù xa bãi
Vn ni tình thương mnh đt lin
Nước bin phù sa trào máu đt
Đt bi cho máu tr v tim.

Nếu thiếu lá da soi bóng nước
Thiếu bông lúa tr, búp măng tre
Cánh diu không vút trên lưng gió
Thì chết trong lòng nhng ý quê !

Nếu cô thôn n ngng câu hát
Nếu bn thương h bt tiếng ca
Nước bc trường giang không chy na
Hoa bn thôi rng xung phù sa !

Nh li năm nao, ngày chy lon
Hu Giang trm mc gia nim kinh
Mùi diêm thuc súng m hương khói
Chuông vng nim đau khóc thái bình.

Tr li xóm da mùa la lon.
Ngi trên bến cũ lng không gian
Vô tình tôi vt trong lòng nước,
Git máu min Nam, máu Hu Giang.

Nước chy mt dòng ra bin c
Vn mang tình nước Cu Long Giang
Sông ơi ! Dù nước ra khơi bin
Vn nh chan hòa Hu Giang !

Cần Thơ, 1955 - KIÊN GIANG
(Theo bản in trong “Tìm hiểu đất Hậu Giang” của Sơn Nam)

*****

HOA TRẮNG THÔI CÀI LÊN ÁO TÍM
Tác giả: Kiên Giang
image
Lâu quá không v thăm xóm đo
T ngày binh la cháy quê hương
Khói bom che l
p chân tri cũ
Che c
người thương nóc giáo đường
Mười năm trước em còn đi hc
Áo tím đi
m tô đi n sinh
Hoa tr
ng cài duyên trên áo tím
Em còn nguyên v
n tui băng trinh
Quen biết nhau qua tình li xm
C
ng trường đi din ngó lu chuông
M
i ln chúa nht em xem l
Anh h
c bài ôn trước cng trường
Thu y anh hin và nhát quá
Nép mình bên gác thánh l
u chuông
Đ
nghe khe kh li em nguyn
Th
ơ thn ch em trước thánh đường
Mi ln tan l, chuông ngng đ
Hai bóng cùng đi m
t li v
E l
em cu kinh nho nh
Th
n thùng, anh đng li không đi
Sau mười năm l anh thôi hc
N
c n chuông trường bui bit ly
R
n rã tng hi, chuông xm đo
Khi nàng áo tím b
ước vu quy
Anh nhìn áo cưới mà anh ng
Chi
ếc áo tang lim kín khi su!
Hoa tr
ng thôi cài trên áo tím
Gi
làm chi k vt ban đu!
Em lên xe cưới v quê chng
Dù cách đò ngang cách m
y sông
V
n nh bóng vang thi áo tím
Nên tình th
ơ kín trong lòng
T lúc gic rung vô xóm đo
Anh làm chi
ến sĩ gi quê hương
Gi
màu áo tím, cành hoa trng
Gi
c trường xưa, nóc giáo đường
Gic chiếm lu chuông xây súng
Súng g
m rung đ gch nhà th
Anh đem g
ch nát, xây tường lng
Chi
ếm li lu chuông, giết k thù
Nhưng ri người bn đng song y
Đã ch
ết hiên ngang dưới bóng c
Chuông đ
ban chiu, hi vĩnh bit
Ti
n anh ra khi cng nhà th
Hoa trng thôi cài trên áo tím
Mà cài trên n
p áo quan tài
Đi
m tô công trn bng hoa trng
Hoa tu
i hc trò, m thm tươi
Xe tang đã khut no đi
Chuông nhà th
khóc đưa người ngàn thu
T
đây tóc rũ khăn sô
Em cài hoa tr
ng lên m người xưa.

image

image


Lê Quốc Minh

image

Nhà văn…không là ai?
Nhìn vào nền Đệ Nhất Cộng Hòa ở VN
Thùng rác Mỹ và Nhân đạo ta
Chuyện lạ: Hải sản khô ruồi không dám đậu
Đỉnh cao quyền lực không còn tôn trọng
Nhiều trang web ở Việt Nam bị phạt tiền & giấy phé...
Bùa mê hay bùa ngải có thật hoặc không có thật?
Quân cờ mới, Obama phá vỡ thế trận của Putin?
Hồ bơi: Kỳ thị tôn giáo?
Từ chối bạn, chào đón kẻ thù
Khi người đàn bà bước vào nhà thờ
Viết cho ai?
Phim 'To Singapore, with Love' bị cấm chiếu ở Sing...
Tại sao từ chối Quyền im lặng?
Hà Nội trong Top 10 nạn móc túi
Những chất phụ gia đầu độc trong thực phẩm
Blogger Điếu Cày: Tôi sẽ kiện Việt Nam ra tòa quốc...
Mỹ đối phó chiến lược chống xâm nhập của Trung Cộn...
Cuộc chạy trốn khỏi Boko Haram
Hậu quả tai hại của Hội nghị Thành Đô
Ghiền Đường & Đường giả và đường ruột
Công an bôi nhọ TP.Hồ Chí Minh
Blogger Điếu Cày: Nhà tù Cà Mau như ‘trại súc vật’...
Đại Tướng Không Quân Lori Robinson
Ukraina : Goodbye Lênin và Đảng Cộng sản
Chim Tu Hú
Bài học nào cho phong trào Dân chủ
So sánh hai quá trình công nghệ hóa: Việt Nam và H...
Một lá thư trong chai lênh đênh trên biển
Ánh sáng Điếu Cày
Y tá Nina Phạm được ‘chữa khỏi Ebola’
Câu chuyện sân bay ở Việt Nam
Thả Điếu Cày 'đem lại hy vọng'
Bấm trên hình coi video
Jimmy Carter: Vị Tổng Thống của Thuyền Nhân
Một kiểu bần cùng hóa nhân dân
Tình cuối
Việc trục xuất blogger Điếu Cày là bất hợp pháp?
Người biểu tình Hong Kong 'được tập huấn'
Thăm dò dư luận

No comments:

Post a Comment

Note: Only a member of this blog may post a comment.