“Đã từ lâu, tôi có điều muốn nói
Với miền Nam, miền đất mới thân quen
Một lời cảm ơn tha thiết chân tình
Của miền Bắc, xứ ngàn năm văn vật.”
Sau cái gọi giải phóng và thống nhất, ông Huy đã có dịp vào miền Nam và ông đã nhận ra miền Nam không tồi tệ như bác và đảng đã tuyên truyền và nhồi nhét vào đầu ông và khi đã nhận ra một sự thật phũ phàng, ông Huy đã bật khóc:
“Tôi đã vào một xứ sở thần tiên
Nếp sống văn minh, dân khí dịu hiền
Cơm áo no lành, con người hạnh phúc.
Tôi đã ngạc nhiên với lòng thán phục
Mở mắt to nhìn nửa nước anh em
Mà đảng bảo là bị lũ nguỵ quyền
Áp bức, đoạ đày, đói ăn, khát uống.
Trước mắt tôi, một miền Nam sinh động
Đất nước con người dân chủ, tự do
Tôi đã khóc ròng đứng giữa thủ đô
Giận đảng, giận đoàn bao năm phỉnh gạt.”
Phan Huy cũng không
quên mô tả cuộc sống ở miền Bắc cs, nơi ông đã sinh ra và lớn lên, vô cùng tồi
tệ. Đời sống của nhân dân miền Bắc nghèo khó đến nỗi phải kéo cầy thay trâu và
nhân phẩm của nhân dân miền Bắc bị xô đẩy xuống tới mức ngang hàng với bèo dâu:
“Sinh ra lớn lên sau bức màn sắt
Tôi chẳng biết gì ngoài bác, đảng "kính yêu"
Xã hội sơ khai, tẩy não, một chiều
Con người nói năng như là chim vẹt.
Tôi chẳng biết gì ngoài bác, đảng "kính yêu"
Xã hội sơ khai, tẩy não, một chiều
Con người nói năng như là chim vẹt.
Mở miệng ra là: "Nhờ ơn bác đảng
Chế độ ta ưu việt nhất hành tinh
Đuốc soi đường chủ nghĩa Mac Lenin
Tiến nhanh, tiến mạnh lên thiên đường vô sản.
Hai mươi mốt năm trên đường cách mạng
Xã hội thụt lùi người kéo thay trâu
Cuộc sống xuống thang tính bằng tem phiếu
Nhân phẩm con người chẳng khác bèo dâu.”
Trong phần cuối bài thơ,
ông Huy kết luận rằng, ngày 30-04-1975 thật sự không phải là ngày cộng sản miền
Bắc “giải phóng” miền Nam thoát khỏi sự kìm kẹp của Mỹ Ngụy, mà ngược lại là
ngày miền Nam đã phá màn u tối, đã khai đường chỉ lối, đã khai sáng cho nhân
dân miền Bắc thấy được bộ mặt gian trá và độc ác của bè lũ cộng sản, thật sự
chúng chỉ là một bầy ác quỷ và ông đã không tiếc lời cảm tạ nhân dân miền Nam:
“Cảm tạ miền Nam phá màn u tối
Để tôi được nhìn ánh sáng văn minh
Để tôi được nhìn ánh sáng văn minh
Biết được nhân quyền, tự do dân chủ
Mà đảng từ lâu bưng bít dân mình.
Cảm tạ miền Nam khai đường chỉ lối
Đưa tôi trở về tổ quốc thiêng liêng
Của Hùng Vương, quốc tổ giống Rồng Tiên
Chớ không là Cac Mac và Le nin ngoại tộc.
Cảm tạ miền nam mở lòng khai sáng
Đưa tôi hội nhập cùng thế giới năm châu
Mà trước đây tôi có biết gì đâu
Ngoài Trung cộng và Liên sô đại vĩ
Cảm tạ miền Nam đã một thời làm chiến sĩ
Chống lại cộng nô cuồng vọng xâm lăng
Hầu giúp cả nước thoát bầy ác quỷ
Dù không thành công cũng đã thành danh.”
Trong một bài thơ khác có
nhan đề là “Tâm sự một đảng viên” ông Phan Huy đắng cay bộc lộ rằng, sở dĩ ông
theo đảng cộng sản là vì ông quá tin nghe theo lời hồ già dạy bảo:
“Rằng đảng ta ưu việt nhất hành tinh
Đường ta đi, chủ nghĩa Mac Lê nin
Đường ta đi, chủ nghĩa Mac Lê nin
Là nhân phẩm, là lương tri thời đại.”
Và sở dĩ ông đã xung phong
đi cứu miền Nam ruột thịt là vì ông tin vào lời tuyên truyền của hồ già và đảng
cs:
“Rằng tại miền Nam, ngụy quyền bách hại
Dìm nhân dân dưới áp bức bạo tàn
Dìm nhân dân dưới áp bức bạo tàn
Khắp nơi nơi cảnh đói rách cơ hàn
Đang rên siết kêu than cần giải phóng”
Khi dự tính vào miền Nam
thăm viếng một người bà con họ hàng, vì tin vào lời tuyên truyền của bác và đảng
là người dân miền Nam đói khổ, nên ông đã chẳng quản đường xa diệu vợi mang
theo một mớ gạo mà ông đã phải, dành dụm trong nhiều ngày mới có được, để biếu
người bà con đói khổ:
“Chẳng quên mang theo ký
gạo để dành
Biếu người bà con trong nầy túng thiếu”
Biếu người bà con trong nầy túng thiếu”
“Đến Sài Gòn, tưởng say men chiến thắng
Nào ngờ đâu sụp đổ cả niềm tin
Khi điêu ngoa, dối trá hiện nguyên hình
Trước thành phố tự do và nhân bản.”
Khi đến và đứng trước
nhà người bà con, ông Phan Huy mới nhận ra rằng, mớ gạo mà ông nâng niu mang từ
miền Bắc thiên đường cộng sản, với hảo ý để biếu người bà con miền Nam bị Mỹ Ngụy
kìm kẹp đói khó là một điều điều “lăng mạ” người bà con này:
“Tôi tìm đến người bà con trong xóm
Nhà xinh xinh, đời sung túc tiện nghi
Nhà xinh xinh, đời sung túc tiện nghi
Ký gạo đem theo nay đã mốc xì
Tôi vội vã dấu vào trong túi xách.
Anh bà con tôi- một người công chức ngụy
Nét u buồn nhưng cũng cố làm vui
Đem tặng cho tôi một cái đồng hồ
Không người lái, Sei-ko, hai cửa sổ.
Rồi anh nói: "Ngày mai đi cải tạo
Cái đồng hồ tôi cũng chẳng cần chi
Xin tặng anh, mong nhận lấy đem về
Một chút tình người bà con Nam bộ."
Sau khi đã nhận ra đời sống
thật sự của toàn dân miền Nam và sự gian trá, phỉnh gạt của hồ già và đảng
cs, ông Huy cảm thấy hổ thẹn với lương tâm nên đã than khóc:
“Trên đường về, đất trời như sụp đổ
Tôi thấy mình tội lỗi với miền Nam
Tôi thấy mình tội lỗi với miền Nam
Tôi thấy mình hổ thẹn với lương tâm
Tôi đã khóc, cho mình và đất nước”
Mộng và Thực!
Anh lớn lên trong khói lửa chiến tranh
Sau luỹ tre làng, quê hương anh tang tóc
Bom đạn Mỹ, bao cảnh đời thêm khó nhọc
Bỏ xóm làng, anh lên đường vào Nam chiến đấu
Tuổi niên thiếu, anh đã hiểu biết gì đâu?
Đảng và Đoàn, lý tưởng ôi sáng chói
Hồ Chí Minh, tên người luôn chói lọi
Lòng hăng say, quyết giải phóng miền Nam
Trường Sơn ơi, khi vượt suối băng ngàn
Bom địch trên đầu, không ngăn được quê hương yêu dấu
Hãy tiến lên, phải đi đến cuối địa đầu
Trận chiến này, Đảng và toàn dân phải thắng
30 tháng tư,
Tiến chiếm Sài Gòn, anh trong đoàn quân chết lặng
Phố xá nguy nga, dân sống chan hoà
Ngàn vạn lần hơn, những gì Đảng đã thoá mạ
Giữa phố phường, anh muốn kêu gào lên, gục ngã!
Đảng của ta, Bác của ta, sao lại như thế hả?!
Anh nào thấy đâu, kềm kẹp, đói khổ, oan khiêng?!
Chỉ thấy miền Nam trù phú, khắp mọi miền
Gục mặt bên đường, anh cúi đầu hổ thẹn!
40 năm,
Bốn mươi năm, đêm tối vẫn càng đen
Anh đã hiểu rõ, đâu là Mộng và Thực
Cuộc chiến này, chính anh đã góp sức
Hãy thứ tha, cho lầm lỡ ngày xưa!
Anh đã biết, tất cả chỉ là lọc lừa
Miền Nam hỡi, cho tôi lời tạ tội
Quê hương ơi, xin nhận lời thứ lỗi
Đến cuối đời, anh đã hiểu đựơc giữa Công và Tội!
Anh và đồng đội, đã lầm đường, lạc lối!
Hoàng Hạc
Anh lớn lên trong khói lửa chiến tranh
Sau luỹ tre làng, quê hương anh tang tóc
Bom đạn Mỹ, bao cảnh đời thêm khó nhọc
Bỏ xóm làng, anh lên đường vào Nam chiến đấu
Tuổi niên thiếu, anh đã hiểu biết gì đâu?
Đảng và Đoàn, lý tưởng ôi sáng chói
Hồ Chí Minh, tên người luôn chói lọi
Lòng hăng say, quyết giải phóng miền Nam
Trường Sơn ơi, khi vượt suối băng ngàn
Bom địch trên đầu, không ngăn được quê hương yêu dấu
Hãy tiến lên, phải đi đến cuối địa đầu
Trận chiến này, Đảng và toàn dân phải thắng
30 tháng tư,
Tiến chiếm Sài Gòn, anh trong đoàn quân chết lặng
Phố xá nguy nga, dân sống chan hoà
Ngàn vạn lần hơn, những gì Đảng đã thoá mạ
Giữa phố phường, anh muốn kêu gào lên, gục ngã!
Đảng của ta, Bác của ta, sao lại như thế hả?!
Anh nào thấy đâu, kềm kẹp, đói khổ, oan khiêng?!
Chỉ thấy miền Nam trù phú, khắp mọi miền
Gục mặt bên đường, anh cúi đầu hổ thẹn!
40 năm,
Bốn mươi năm, đêm tối vẫn càng đen
Anh đã hiểu rõ, đâu là Mộng và Thực
Cuộc chiến này, chính anh đã góp sức
Hãy thứ tha, cho lầm lỡ ngày xưa!
Anh đã biết, tất cả chỉ là lọc lừa
Miền Nam hỡi, cho tôi lời tạ tội
Quê hương ơi, xin nhận lời thứ lỗi
Đến cuối đời, anh đã hiểu đựơc giữa Công và Tội!
Anh và đồng đội, đã lầm đường, lạc lối!
Hoàng Hạc
Mộng và Thực!
ReplyDeleteAnh lớn lên trong khói lửa chiến tranh
Sau luỹ tre làng, quê hương anh tang tóc
Bom đạn Mỹ, bao cảnh đời thêm khó nhọc
Bỏ xóm làng, anh lên đường vào Nam chiến đấu
Tuổi niên thiếu, anh đã hiểu biết gì đâu?
Đảng và Đoàn, lý tưởng ôi sáng chói
Hồ Chí Minh, tên người luôn chói lọi
Lòng hăng say, quyết giải phóng miền Nam
Trường Sơn ơi, khi vượt suối băng ngàn
Bom địch trên đầu, không ngăn được quê hương yêu dấu
Hãy tiến lên, phải đi đến cuối địa đầu
Trận chiến này, Đảng và toàn dân phải thắng
30 tháng tư,
Tiến chiếm Sài Gòn, anh trong đoàn quân chết lặng
Phố xá nguy nga, dân sống chan hoà
Ngàn vạn lần hơn, những gì Đảng đã thoá mạ
Giữa phố phường, anh muốn kêu gào lên, gục ngã!
Đảng của ta, Bác của ta, sao lại như thế hả?!
Anh nào thấy đâu, kềm kẹp, đói khổ, oan khiêng?!
Chỉ thấy miền Nam trù phú, khắp mọi miền
Gục mặt bên đường, anh cúi đầu hổ thẹn!
40 năm,
Bốn mươi năm, đêm tối vẫn càng đen
Anh đã hiểu rõ, đâu là Mộng và Thực
Cuộc chiến này, chính anh đã góp sức
Hãy thứ tha, cho lầm lỡ ngày xưa!
Anh đã biết, tất cả chỉ là lọc lừa
Miền Nam hỡi, cho tôi lời tạ tội
Quê hương ơi, xin nhận lời thứ lỗi
Đến cuối đời, anh đã hiểu đựơc giữa Công và Tội!
Anh và đồng đội, đã lầm đường, lạc lối!
Hoàng Hạc